- Những nguyên tắc giao quyền Để việc giao quyền có hiệu quả đòi hỏi phải thực hiện những nguyên tắc giao quyền sau đây:
CHƯƠNG 6: CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO 6.1 Khái niệm và mối quan hệ giữa lãnh đạo và quản trị:
6.1.2. Lãnh đạo và quản trị:
Đây là hai thuật ngữ sử dụng các hệ thống có con người ở trong, chúng khơng đồng nhất và được giải thích tùy thuộc lĩnh vực nghiên cứu. Cả hai thuật ngữ đều bao hàm ý tác động và điều khiển nhưng khác nhau về mức độ và phương thức tiến hành. Lãnh đạo (hướng dẫn) là quá trình định hướng dài hạn cho chuỗi các tác động của chủ thể quản trị, cịn quản trị là q trình chủ thể tổ chức liên kết và tác động lên đối tượng bị quản trị để thực hiện các định hướng tác động dài hạn. Lãnh đạo là quản trị nhưng mục tiêu rộng hơn, xa hơn, khái quát cụ thể hơn. Còn quản trị là lãnh đạo trong trường hợp mục tiêu cụ thể hơn và chuẩn xác hơn. Người lãnh đạo là người tạo ra một viễn
Phát triển Kinh tế
Phát triển Xã hội
Người lãnh đạo
Nhân viên cấp dưới
Phương tiện Hướng dẫn Lắng nghe Nhằm vào Nhằm vào Tác động Tác động
cảnh để có thể tập hợp được con người, cịn người quản trị là tập hợp nhân tài vật lực để biến viễn cảnh thành hiện thực.
- “Nhà quản lý phải biết cách lãnh đạo”. Trước tiên, câu nói này khơng hề hạ thấp tác dụng của việc quản lý mà chỉ cho rằng nếu chỉ có quản lý khơng thơi là chưa đủ, nhất là chỉ có quản lý theo phương pháp cũ thì lại càng chưa đủ. Thứ hai, lãnh đạo được phân tách chính từ quản lý và ngày càng có tầm quan trọng trong việc quản lý doanh nghiệp. Trong thời đại kinh tế tri thức ngày nay, để duy trì được mơi trường doanh nghiệp ln thay đổi thì nghệ thuật lãnh đạo lai càng quan trọng hơn nhiều, hữu hiệu hơn nhiều so với phương pháp và khái niệm quản lý truyền thống. Cuối cùng, cho dù là việc lãnh đạo có được phân tách từ việc quản lý thành một công việc độc lập thì cũng khơng có nghĩa là lãnh đạo và quản lý là hai khái niệm độc lập nhau. Ngược lại, việc kinh doanh của một doanh nghiệp vừa địi hỏi có sự lãnh đạo, vừa địi hỏi có sự quản lý, lãnh đạo và quản lý hỗ trợ lẫn nhau, vai trò của người lãnh đạo và vai trò của người quản lý chỉ là một khái niệm thống nhất.
- Sự khác biệt:
Phương pháp quản lý truyền thống Phương pháp lãnh đạo hiện đại
- Chú trọng vào việc giám sát – đánh giá, chú trọng vào việc duy trì trật tự đã được định sẵn, chú trọng vào chế độ và tổ chức, chú trọng vào việc nâng cao hiệu suất, chú trọng vào việc làm tốt những công việc đã được quyết định.
- chú trọng vào việc động viên, khích lệ, chú trọng vào việc đổi mới, đột phá, chú trọng vào con người, chú trọng vào việc theo đuổi hiệu quả, chú trọng vào việc quyết định và thực hiện chính xác cơng việc.
- Dựa vào việc sử dụng quyền lực và quy tắc
- Dựa vào tác dụng của sự ảnh hưởng phi quyền lực, dựa vào việc vận dụng nghệ thuật lãnh đạo.
- Coi người quản lý là chủ thể và nhân viên là khách thể, người quản lý có trách nhiệm vạch ra quyết sách, cấp dưới có trách nhiệm chấp hành quyết sách. Hai đối tượng này không thể vượt qua giới hạn và xâm phạm vào lĩnh vực của nhau.
- Coi cả người lãnh đạo và nhân viên cấp dưới là chủ thể của hoạt động lãnh đạo và hoạt động quyết sách, giới hạn giữa hai đối tượng này không rõ ràng.
- Người quản lý truyền thống chú ý đến quyết sách và sách lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Quan tâm đến sự sinh tồn và phát triển của doanh nghiệp, hơn nữa họ quan tâm đến lý do vì sao phải đưa ra quyết định này, vì sao phải đưa ra sách lược kia. - Người quản lý truyền thống quen với
việc mình là người trọng tài, quen với việc bản thân chỉ cần nói mà khơng cần làm.
- Người lãnh đạo hiện đại phải học cách làm người huấn luyện viên, người phụ trách, người giáo viên, ngồi ra cịn tạo điều kiện tốt về môi trường làm việc cho cấp dưới.
- Lấy sự việc, công việc, hiệu suất và thị
- Sự hỗ trợ qua lại: Cả hai phương diện quản lý và lãnh đạo đều rất quan trọng, không thể thiếu đi bất cứ phương diện nào. Hàm ý của “nhà quản lý theo loại hình lãnh đạo” là để cho người quản lý và người lãnh đạo của một doanh nghiệp giữ chung một vai trò. Chúng ta đều biết rằng, lý luận quản lý doanh nghiệp truyền thống luôn phân biệt rõ ràng giữa người quản lý và người lãnh đạo. Người lãnh đạo là một số ít người nằm trên đỉnh “Kim Tự Tháp”, chức trách của họ là quyết sách, chỉ huy, trong khi đó chức trách của người quản lý – số người nằm ở tầng giữa Kim Tự Tháp lại là thực thi quyết sách, quán triệt ý tưởng của người lãnh đạo. Phương pháp phân đơi này chính là nguyên nhân chính gây ra sự thất bại, phương pháp này đem người lãnh đạo và người quản lý - mà lẽ ra phải được kết hợp thành một thể thống nhất – cưỡng chế phân tách, người lãnh đạo chỉ cần lãnh đạo, không cần quản lý, ngược lại người quản lý cũng chỉ biết đến quản lý không cần đến lãnh đạo, kết quả là không những làm giảm đi tác dụng của lãnh đạo mà còn gây tác hại cho tác dụng của quản lý.
Như vậy, tất cả mọi nhà quản trĩ đều phải có sự kết hợp của hai kỹ năng, đó là kỹ năng quản lý và kỹ năng lãnh đạo.