Các kỹ thuật kiểm tra

Một phần của tài liệu BAI GIANG QTH 2019 DOC (Trang 66 - 68)

- Động viên khích lệ trái ngược Động viên khích lệ động cơ

CHƯƠNG 7: CHỨC NĂNG KIỂM TRA

7.1.4. Các kỹ thuật kiểm tra

Kiểm tra tài chính

Hoạt động tài chính của doanh nghiệm là hoạt động quan trọng nhất, cho nên việc kiểm tra giám sát hoạt động tài chính phải được tiến hành thường xuyên và có bài bản. Việc kiểm tra tài chính phải được tiến hành từ khâu ngân sách đến việc phân tích tài chính từ đó đánh giá được thu chi bà lợi nhuận trong một khoảng thời gian nhất định của doanh nghiệm, vòng quanh vốn, khả năng thanh toán nợ v.v.

Kiểm toán

Kiểm toán là việc kiểm tra và xác nhận tính hợp pháp, chính xác và tính trung thực của các số liệu trong báo cáo của doanh n ghiệm. Một doanh nghiệm phải được kiểm tốn và chính những tài liệu đã được kiểm toán sẽ là cơ sở cho các quyết định tiếp theo như xác định mức thuế, mức cổ tức v.v. Hoạt động kiểm tốn cịn giúp doanh nghiệm phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các sai sót, phịng ngừa các vi phạm, lãn phí gây tổn thất trong sản xuất kinh doanh. Kiểm tốn có ba loại là kiểm tốn Nhà nước, kiểm tốn độc lập và kiểm toán nội bộ.

Kiểm tra bằng phương pháp sơ đồ ngang và phương pháp sơ đồ PERT (program Evaluation and Review technique)

Ví dụ: Một dự án có 7 cơng việc như sau:

Cơng việc Thời gian Trình tự cơng việc A B C D E F G H 2 3 2 3 4 2 3 3 Làm ngay Làm ngay Làm sau A Làm sau A Làm sau C Làm sau D Làm sau B Làm sau G

Sơ đồ ngang như sau:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C D E F G

H

Nhìn vào sơ đồ ngang này ta có thể biết được tại một thời điểm cơng việc nào sắp kết thúc, công việc nào đang tiếp tục và công việc nào sắp bắt đầu. Nhược điểm của sơ đồ ngang là không biết rõ mối liên hệ giữa các cơng việc, để giải quyết nhược điểm đó chúng ta cần xem xét sơ đồ mạng (mạng chung ta xem xet là mạng Fulkerson). Với dự án trên ta có mạng sau:

Nhìn vào mạng trên ta thấy rõ cơng việc nào làm sau công việc nào, thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc của từng công việc, tổng thời gian để hoàn thành bộ dự án là bao nhiêu.

Kiểm tra quá trình sản xuất trực tiếp

Kiểm tra quá trình sản xuất trực tiếp là kiểm tra quá trình tạo ra sản phẩm, nó bao gồm việc kiểm tra các nhân tố đầu vào (lao động, vật tư, tiền vốn v.v.), kiểm tra đầu ra (số lượng, chất lượng, cơ cấu sản phẩm v.v.)

Kiểm tra nhân sự

Con người là chủ thể của mọi hoạt động xản suất tuy nhiên theo quan điểm của TayLor, Hàn Phi Tử thì bản chất của con người lại lười biếng, do vậy, trong quản trị các nhà quản trị phải thường xuyên kiểm tra giám sát các hoạt động của họ để buộc những người dưới quyền phải làm việc theo đúng yêu cầu của minh, mặt khác có kiểm tra mới kịp phát hiện những sai sót để kịp thời bổ xung và điều chỉnh. Kiểm tra cịn tìm ra các nhân tố tích cực kịp thời động viên khuyêns khích tạo bầu khơng khí vui vẻ đồn kết trong tổ chức. Nội dung của kiểm tra nhân sự bao gồm: phỏng vấn, quan sát, đo lường phân tích và đánh giá cuối cùng là đưa ra các quyết định điều chỉnh.

5. Những yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra:

a. Hệ thống kiểm tra cần được thiết kế theo các kế hoạch b. Kiểm tra phải mang tính đồng bộ

c. Kiểm tra phải cơng khai, chính xác và khách quan

d. Kiểm tra cần phù hợp với tổ chức và con người trong hệ thống. e. Kiểm tra cần phải linh hoạt và có độ đa dạng hợp lý.

Một phần của tài liệu BAI GIANG QTH 2019 DOC (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w