.1 Ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh đồng nai đến năm 2015 (Trang 68 - 71)

S W

O T

CÁC CƠ HỘI (O)

1. Tình hình chính trị xã hội ổn

định

2. Sự hội nhập về kinh tế. 3. Công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng

4. Quy mơ dân số và cơ cấu dân số

5. Văn bản pháp luật về ngân hàng càng hoàn thiện

6. Thu hút đầu tư tại Đồng Nai

CÁC NGUY CƠ (T) 1.Lạm phát tăng cao 2. Cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng

3. Khách hàng yêu cầu ngày càng cao về chấtlượng sản phẩm 4. Sự xâm nhập của các ngân hàng nước ngoài 5. Sự biến động tỷ giá

Bảng 3.1 Ma trận SWOT

ĐIỂM MẠNH (S)

1. Xây dựng được uy tín thương hiệu trên thị trường

2. Sự đa dạng về sản phẩm dịch vụ. 3. Công nghệ ngân hàng hiện đại 4. Mạng lưới giao dịch

5. Công tác quản lý rủi ro

6. Lợi thế về vị trí và địa điểm kinh

doanh.

Kết hợp S-O: Dùng điểm mạnh

để nắm bắt cơ hội.

S1,2,3,5, O1,4,5,6 Ỉ Chiến lược phát triển thị trường. (SO1) S1,2,3,4,O1,2,3,6 Ỉ Chiến lược thâm nhập thị trường (S02) Kết hợp S-T: Dùng điểm mạnh để khắc phục các nguy cơ. S1,2,3,5,T2,3,4 Chiến lược phát triển sản phẩm (ST1) S1,3,4,5,T2,3,4 Chiến lược hiện đại hóa cơng nghệ (ST2)

ĐIỂM YẾU (W)

1. Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực chưa cao

2. Hiệu quả hoạt động marketing. 3. Trình độ quản lý

4. Văn hóa tổ chức

5. Chất lượng dịch vụ chưa cao 6. Chính sách chăm sóc khách hàng

Kết hợp W-O: Tận dụng cơ hội

để khắc phục những điểm yếu

W1,,3,4,5,O1,2,3,5,6 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực (WO1) W2,3,5,6,O2,3,4,6 Chiến lược phát triển hoạt động Marketing (WO2)

Kết hợp W-T: Khắc phục

điểm yếu, hạn chế nguy

cơ W2,3,5,6,T2,3,4 Chiến lược chăm sóc khách hàng (WT1) W2,3,4,5,6,T2,3,4Chiến lược xây dựng khách hàng bền vững (WT2)

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Từ kế quả ma trận SWOT (bảng 3.1) ta có 4 nhóm chiến lược chính và 8 nhóm chiến lược bộ phận để ngân hàng có thể lựa chọn thực hiện:

- Nhóm chiến lược S-O (nhóm chiến lược dùng điểm mạnh nắm bắt cơ hội)

• SO1: Chiến lược phát triển thị trường. • SO2: Chiến lược thâm nhập thị trường

- Nhóm chiến lược S-T (dùng điểm mạnh khắc phục nguy cơ)

• Chiến lược hiện đại hóa cơng nghệ

- Nhóm chiến lược W-O (tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu) • Chiến lược phát triển nguồn nhân lực

• Chiến lược phát triển hoạt động Marketing

- Nhóm chiến lược W-T (khắc phục những điểm yếu, hạn chế những nguy cơ)

• Chiến lược chăm sóc khách hàng

• Chiến lược xây dựng khách hàng bền vững

3.2.2 Lựa chọn chiến lược

Các chiến lược không thể tồn tại một cách độc lập mà tùy theo mức độ,

chúng có mối tác động qua lại lẫn nhau. Căn cứ vào nguồn lực, Vietinbank CN

Đồng Nai không thể thực hiện hết các chiến lược nêu trên.

Do đó để giải quyết vấn đề này chúng ta sử dụng ma trận hoạch định

chiến lược có khả năng định lượng QSPM. Ma trận này cho phép chiến lược gia

đánh giá khách quan các chiến lược có thể thay thế, dựa vào các yếu tố thành

công chủ yếu bên trong và bên ngồi đã được xác định thơng qua việc lấy ý kiến chuyên gia nhằm lựa chọn các chiến lược thích hợp với tình hình thực tế của Ngân Hàng. * Ma trận QSPM nhóm S-O Bảng 3.2 Ma trận QSPM nhóm S-O Chiến lược phát triển thị trường Chiến lược thâm nhập thị trường Các yếu tố quan trọng Phân loại

AS TAS AS TAS STT Các yếu tố bên trong

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh đồng nai đến năm 2015 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)