Kiểm định giả thuyết H4

Một phần của tài liệu Tác Động Của Tự Chủ Tài Chính Đến Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính Trong Các Đơn Vị Hành Chính Sự Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương (Trang 74 - 76)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Kiểm định bằng nhân tố khám phá thang đo chất lượng thông tin BCTC của

4.4.2.4 Kiểm định giả thuyết H4

Giả thuyết H4: có sự khác biệt có ý nghĩa về thành phần Có khả năng so sánh giữa

các nhóm tự chủ tài chính khác nhau.

Giả thuyết H04: khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về thành phần Có khả năng so

sánh giữa các nhóm tự chủ tài chính khác nhau.

Bảng 4.21: Kết quả phân tích nhóm giữa biến tự chủ tài chính và thành phần Có khả năng so sánh Biến Mẫu Giá trị trung bình Độ lệch

chuẩn chuẩn Sai số

Chưa tự chủ 30 3,3000 0,73942 0,13500

Tự chủ thấp 60 3,5778 0,66911 0,08638

Tự chủ cao 93 3,8889 0,63576 0,06592

Tổng cộng 183 3,6903 0,69714 0,05153

(Nguồn: dữ liệu khảo sát 2021)

Kết quả kiểm định phương sai: Bảng 4.22 cho thấy giá trị Sig. = 0,472 >

0,05, điều này thấy, phương sai giữa các nhóm mẫu là đồng nhất.

Bảng 4.22: Bảng kiểm định đồng nhất phương sai

Levene Statistic Bậc tự do 1 Bậc tự do 2 Giá trị Sig.

0,754 2 180 0,472

(Nguồn: dữ liệu khảo sát 2021)

Kết quả phân tích Anova: Bảng 4.23 cho thấy giá trị Sig. = 0,000 < 0,05,

điều này cho phép bác bỏ giả thuyết H04, hay nói khác đi, thành phần Có khả năng so sánh giữa các nhóm tự chủ tài chính khác nhau là khác nhau. Bảng miêu tả thành phần Có khả năng so sánh (Bảng 4.16) cho thấy thành phần Có khả năng so sánh

có xu hướng tăng theo mức tự chủ tài chính (3,3 đối với đơn vị chưa tự chủ; 3,57 đối với đơn vị tự chủ thấp và 3,88 đối với đơn vị tự chủ cao). Điều này cho phép kết luận là tự chủ tài chính có tác động đến thành phần Có khả năng so sánh.

Bảng 4.23: Kết quả kiểm định ANOVA

Loại biến thiên Tổng biến thiên Bậc tự do df Trung bình biến thiên F Giá trị Sig. Giữa nhóm 8,997 2 4,499 10,191 0,000 Trong nhóm 79,456 180 0,441 Tổng cộng 88,453 182

(Nguồn: dữ liệu khảo sát 2021)

Kiểm định sâu Anova: tác giả tiếp tục xem xét sự khác biệt trung bình về

thành phần Có khả năng so sánh xảy ra như thế nào giữa các nhóm tự chủ tài chính thơng qua kiểm định Post Hoc với phép kiểm định Bonferroni (tương ứng với

trường hợp phương sai giữa các nhóm đồng nhất).

Bảng 4.24: Kết quả so sánh cặp về thành phần Có khả năng so sánh giữa các nhóm tự chủ tài chính

Kiểm định Bonferroni Biến phụ thuộc: Thành phần Có khả năng so sánh

(I) Tự chủ tài chính

(J) Tự chủ tài chính

Khác biệt giữa hai giá trị trung

bình (I-J)

Sai số chuẩn

Giá trị Sig.

Khoảng tin cậy

Lower Bound Upper Bound

Chưa tự chủ Tự chủ thấp -0,27778 0,14856 0,189 -0,6368 0,0812 Tự chủ cao -0,58889* 0,13950 0,000 -0,9260 -0,2518 Tự chủ thấp Chưa tự chủ 0,27778 0,14856 0,189 -0,0812 0,6368 Tự chủ cao -0,31111* 0,11002 0,016 -0,5770 -0,0453 Tự chủ cao Chưa tự chủ 0,58889* 0,13950 0,000 0,2518 0,9260 Tự chủ thấp 0,31111* 0,11002 0,016 0,0453 0,5770

*. The mean difference is significant at the 0.05 level.

(Nguồn: dữ liệu khảo sát 2021)

Bảng 4.24 trình bày kết quả kiểm định Anova cho từng cặp 2 nhóm tự chủ tài chính (Chưa tự chủ với tự chủ thấp và tự chủ cao; Tự chủ thấp với chưa tự chủ và tự chủ cao; Tự chủ cao với chưa tự chủ và tự chủ thấp) cho thấy thành phần Có

khả năng so sánh thật sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm đơn vị tự chủ cao tài chính cao so với đơn vị tự chủ tài chính thấp và chưa tự chủ; cụ thể giá trị trung bình thành phần Có khả năng so sánh của đơn vị chưa tự chủ kém đơn vị tự chủ thấp 0,277 điểm và kém đơn vị tự chủ cao 0,588 điểm.

Một phần của tài liệu Tác Động Của Tự Chủ Tài Chính Đến Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính Trong Các Đơn Vị Hành Chính Sự Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)