CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Kiểm định bằng nhân tố khám phá thang đo chất lượng thông tin BCTC của
4.4.2.7 Kiểm định giả thuyết H7
Giả thuyết H7: có sự khác biệt có ý nghĩa về thành phần Kịp thời giữa các nhóm
tự chủ tài chính khác nhau.
Giả thuyết H07: khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về thành phần Kịp thời giữa các
nhóm tự chủ tài chính khác nhau.
Bảng 4.33: Kết quả phân tích nhóm giữa biến tự chủ tài chính và thành phần Kịp thời Biến Mẫu Giá trị trung bình Độ lệch
chuẩn chuẩn Sai số
Chưa tự chủ 30 3,03 0,928 0,169
Tự chủ thấp 60 3,60 0,827 0,107
Tự chủ cao 93 3,96 0,706 0,073
Tổng cộng 183 3,69 0,849 0,063
(Nguồn: dữ liệu khảo sát 2021)
Kết quả kiểm định phương sai: Bảng 4.33 cho thấy giá trị Sig. = 0,057 >
0,05, điều này thấy, phương sai giữa các nhóm mẫu là đồng nhất.
Bảng 4.34: Bảng kiểm định đồng nhất phương sai
Levene Statistic Bậc tự do 1 Bậc tự do 2 Giá trị Sig.
2,916 2 180 0,057
(Nguồn: dữ liệu khảo sát 2021)
Kết quả phân tích Anova: Bảng 4.35 cho thấy giá trị Sig. = 0,000 < 0,05,
điều này cho phép bác bỏ giả thuyết H07, hay nói khác đi, thành phần Kịp thời giữa các nhóm tự chủ tài chính khác nhau là khác nhau. Bảng miêu tả thành phần Kịp thời (Bảng 4.33) cho thấy thành phần Kịp thời có xu hướng tăng theo mức tự chủ
tài chính (3,03 đối với đơn vị chưa tự chủ; 3,60 đối với đơn vị tự chủ thấp và 3,96 đối với đơn vị tự chủ cao). Điều này cho phép kết luận là tự chủ tài chính có tác
động đến thành phần Kịp thời.
Bảng 4.35: Kết quả kiểm định ANOVA
Loại biến thiên Tổng biến thiên Bậc tự do df Trung bình biến thiên F Giá trị Sig. Giữa nhóm 20,051 2 10,026 16,229 0,000 Trong nhóm 111,195 180 0,618 Tổng cộng 131,246 182
(Nguồn: dữ liệu khảo sát 2021)
Kiểm định sâu Anova: tác giả tiếp tục xem xét sự khác biệt trung bình về
thành phần Kịp thời xảy ra như thế nào giữa các nhóm tự chủ tài chính thơng qua kiểm định Post Hoc với phép kiểm định Bonferroni (tương ứng với trường hợp
phương sai giữa các nhóm đồng nhất).
Bảng 4.36: Kết quả so sánh cặp về thành phần Kịp thời giữa các nhóm tự chủ tài chính
Kiểm định Bonferroni Biến phụ thuộc: Thành phần Kịp thời
(I) Tự chủ tài chính
(J) Tự chủ tài chính
Khác biệt giữa hai giá trị trung bình
(I-J)
Sai số chuẩn Giá trị Sig.
Khoảng tin cậy
Lower Bound Upper Bound
Chưa tự chủ Tự chủ thấp -0,567* 0,176 0,004 0-,99 -0,14 Tự chủ cao -0,924* 0,165 0,000 -1,32 -0,52 Tự chủ thấp Chưa tự chủ 0,567* 0,176 0,004 0,14 0,99 Tự chủ cao -0,357* 0,130 0,020 -0,67 -0,04 Tự chủ cao Chưa tự chủ 0,924* 0,165 0,000 0,52 1,32 Tự chủ thấp 0,357* 0,130 0,020 0,04 0,67
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
(Nguồn: dữ liệu khảo sát 2021)
Bảng 4.36 trình bày kết quả kiểm định Anova cho từng cặp 2 nhóm tự chủ tài chính (Chưa tự chủ với tự chủ thấp và tự chủ cao; Tự chủ thấp với chưa tự chủ và tự chủ cao; Tự chủ cao với chưa tự chủ và tự chủ thấp) cho thấy thành phần
Kịp thời thật sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm đơn vị chưa tự chủ với đơn vị tự chủ thấp và đơn vị tự chủ cao; cụ thể giá trị trung bình thành phần Kịp thời của đơn vị chưa tự chủ kém đơn vị tự chủ thấp 0,567 điểm và kém đơn vị tự chủ cao 0,924 điểm.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu bao gồm thống kê mô tả, kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá thang đo chất lượng thơng tin BCTC. Kết quả phân tích nhân tố khám phá loại biến DĐ3, TV2 vì hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5. Các giả thuyết được kiểm định bằng phân tích phương sai 1 yếu tố (ANOVA). Kết quả phân tích Anova cho thấy, có sự khác biệt có ý nghĩa về thành phần chất lượng thơng tin BCTC giữa các nhóm tự chủ tài chính khác nhau. Và kết quả cũng cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về các thành phần cấu thành nên chất lượng thơng tin BCTC: (1) Thích đáng, (2) Trình bày trung thực, (3) Có khả năng so sánh, (4) Có thể kiểm chứng, (5) Dễ hiểu và (6) Kịp thời. Do đó, các giả thuyết H1, H2 H3, H4, H5,H6, H7, được chấp nhận. Phân tích sâu Anova bằng kiểm định Post Hoc cho thấy, tự chủ tài chính cao thì chất lượng thơng tin BCTC của các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương càng cao. Đây cũng chính là cơ sở để đưa ra các kiến nghị và sẽ được trình bày trong chương 5 tiếp theo.
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Căn cứ những kết quả đạt được ở những chương trước, đặc biệt là kết quả của kết quả nghiên cứu ở chương 4, tác giả sẽ kết luận dựa trên kết quả số liệu phân tích nghiên cứu. Bước tiếp theo, căn cứ mức độ tự chủ tài chính đã tác động đến CLTT BCTC sẽ đưa ra các kiện nghị và biện pháp nhằm hoàn thiện hơn CLTT BCTC tại các đơn vị HCSN trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Cuối cùng là những hạn chế của nghiên cứu này và các gợi ý liên quan đến các chủ đề cho những nghiên cứu kế tiếp