Kinh nghiệm quá khứ (PE)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ứng dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) đế phân tích ý định đầu tư cổ phiếu của nhà đầu tư cá nhân khảo sát tại TPHCM giai đoạn đầu năm 2012 (Trang 25 - 26)

6. Những đóng góp của luận văn

1.1 Lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB Theory of planned behaviour)

1.1.6 Kinh nghiệm quá khứ (PE)

Kinh nghiệm quá khứ (PE), theo Bentler và Speckart (1979), Bagozzi (1981) và Marsh và Matheson (1983) là một trong những ngƣời đã tiến hành nghiên cứu cho thấy có sự liên kết trực tiếp giữa PE và ý định, tức là khi bổ sung thì có sự thay đổi trong ý định xảy ra khi kinh nghiệm ảnh hƣởng tƣơng quan đến thái độ (Ab), chuẩn chủ quan (SN) và nhận thức kiểm soát (PBC).

Kinh nghiệm quá khứ (PE) đƣợc dựa trên kinh nghiệm học tập hoặc có thể có đƣợc đo một cách riêng biệt nào đó, ví dụ: kinh nghiệm của đầu tƣ trƣớc đây hoặc đọc tin tức tài chính. Kinh nghiệm cụ thể cũng có thể có đƣợc do nghiên cứu theo McQuarrie (1988).

Hành vi trong quá khứ đƣợc nghiên cứu với hàng loạt các hành động nhƣ việc sử dụng thẻ tín dụng (Kidwell and Jewell, 2008); việc lựa chọn hình thức du lịch (Bamberg và cộng sự, 2003.); Hành vi không trung thực chẳng hạn nhƣ ăn cắp, nói dối và gian lận (Beck và Ajzen,1991), sử dụng phiếu giảm giá (Bagozzi và cộng sự, 1992) và hành vi vi phạm bản quyền trực tuyến (Cronan và al-Rafee, 2008;. Coyle và cộng sự, 2009; Taylor và cộng sự, 2009;. d'Astous và cộng sự, 2005),

trong tất cả các nghiên cứu trên thì kinh nghiệm quá khứ (PE) đều có ảnh hƣởng đáng kể đến ý định hành vi (BI).

Kidwell và Jewell (2008) khẳng định rằng theo các thiết lập tƣơng tự và quen thuộc, thƣờng xuyên lặp đi lặp lại của một hành vi trong quá khứ sẽ ảnh hƣởng đến ý định để thực hiện những hành động này với các quy tắc đơn giản, ít có sự tham gia của suy nghĩ khi thực hiện lại hành vi đó trong tƣơng lai. Tƣơng tự nhƣ vậy, Bamberg và cộng sự (2003) cũng cho thấy rằng các hành vi trong quá khứ là yếu tố dự báo chỉ có hiệu quả khi các tình huống ổn định.

Kết quả là, điều này ngụ ý rằng các hành vi trong quá khứ có thể là một yếu tố quan trọng có thể giúp các nhà nghiên cứu và các ứng viên trả lời câu hỏi hiểu rõ toàn diện về vệc đầu tƣ cổ phiếu nói chung. Vì vậy, tác giả của nghiên cứu này đề nghị bao gồm các kinh nghiệm đầu tƣ cổ phiếu trong quá khứ nhƣ là một biến độc lập cùng với Ab, SN và PBC để phân tích ý định đầu tƣ cổ phiếu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ứng dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) đế phân tích ý định đầu tư cổ phiếu của nhà đầu tư cá nhân khảo sát tại TPHCM giai đoạn đầu năm 2012 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)