CHƢƠNG 4 : KẾT LUẬN
4.3 Các hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Nhƣ vậy, kiến nghị thứ nhất là rất cần có một nghiên cứu đánh giá tồn diện hơn các khía cạnh ảnh hƣởng đến ý định đầu tƣ của nhà đầu tƣ cá nhân ở Việt Nam ở quy mô lớn hơn, ở nhiều vùng miền hơn, chọn mẫu theo xác suất và có phân lớp đối tƣợng sẽ cho khả năng khái qt hóa cao hơn.
Về khía cạnh thông tin cá nhân của đáp viên, trong các nghiên cứu tiếp theo, nếu có thể nên khảo sát nhiều hơn nữa các nhà đầu tƣ có nhu nhập cao trên 40 và 50 triệu đồng để khảo sát tác động của thu nhập đối với ý định đầu tƣ cổ phiếu kỹ hơn, vì điều này chƣa đƣợc nghiên cứu sâu ở bài luận văn. Vì đối với, nhóm cá nhân có thu nhập cao, ý định đầu tƣ cổ phiếu có thể ít bị chi phối bởi ý kiến của ngƣời khác mà họ có khả năng nhận thức kiểm soát về hành vi đầu tƣ cổ phiếu của họ nhiều hơn. Vì thế, có thể xây dựng mơ hình khác nhau cho mỗi nhóm nhà đầu tƣ có các mức thu nhập khác nhau. Bên cạnh đó, các nghiên cứu tiếp theo cũng nên tận dụng khía cạnh tuổi tác đến việc phân tích các sự khác biệt nhất định. Giới trẻ có kiến thức về kinh tế hiện đại, có điều kiện tiếp cận nguồn thơng tin nhanh chóng sẽ có khuynh hƣớng ủng hộ việc đầu tƣ cổ phiếu, và ngƣợc lại đối với lứa tuổi gìa thì sẽ thích hình thức gửi tiền tiết kiệm hơn là mang tiền đi dầu tƣ cổ phiếu.
Các thiết kế nghiên cứu thực nghiệm hoặc thiết kế theo khung thời gian nên đƣợc sử dụng để đáp ứng các vấn đề nhân quả từ ý định đến việc thực hiện hành vi là cần thiết trong những nghiên cứu tƣơng lai.
Cuối cùng, mơ hình nghiên cứu trong bài viết này cũng chỉ bao gồm một số tiền tố của lý thuyết TPB, do đó hƣớng nghiên cứu tƣơng lai có thể bổ sung thêm
các tiền tố mở rộng khác vào mơ hình, chẳng hạn vai trị của nhân tố cá nhân, tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mơ, sự ủng hộ của chính phủ về kênh đầu tƣ…
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Bài luận văn đã thực hiện đúng theo mục tiêu nghiên cứu ban đầu đặt ra và ứng dụng lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) vào việc phân tích các yếu tố tâm lý ảnh hƣởng và chi phối ý định đầu tƣ cổ phiếu của nhà đầu tƣ cá nhân khảo sát tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn đầu năm 2012, trong đó, các yếu tố thái độ (Ab), chuẩn chủ quan (SN), nhận thức kiểm soát (PBC) và kinh nghiệm quá khứ (PE) đều có ảnh hƣởng cùng chiều đối với ý định. Trong đó, yếu tố thái độ chi phối đến ý định thực hiện hành vi đầu tƣ cổ phiếu là mạnh nhất.
Ngoài ra, tác giả cũng tự nhận ra một vài hạn chế của bài luận văn và đƣa ra một số kiến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ajzen, I., 1985. „From intentions to actions: A theory of planned
behavior‟. In: J. Kuhl and J. Beckmann (Eds.), Action-control: From Cognition to Behavior (pp. 11-39). Heidelberg: Springer.
Ajzen, I., 1991. „The theory of planned behavior‟. In: E.A. Locke
(Ed.), Organizational Behavior and Human Decision Processes 50, 179-211.
Ajzen, I. (2002), ‗Residual Effects of Past on Later Behavior: Habituation
and Reasoned Action Perspective„, Personality and Social Psychology Review, Vol. 6(2), p.107-122.
Ajzen, I. (2006), ‗Constructing a TPB questionnaire: Conceptual and
methodological Considerấtion„, Available at: http://people.umass.edu/ (Accessed: 8 May 2010).
Al-Rafee, S. and Cronan, T.P. (2006) Digital piracy: Factors that influence
attitude toward behavior‟, Journal of Business Ethics, Vol. 63(3), p.237-259.
Armitage C. J. and Conner, M. (2001), „Efficacy of the Theory of Planned
Behavior: A metal-analytical review‟, British Journal of Social Psychology, Vol. 40, p.471-499.
Bagozzi, R.P., 1981. Attitudes, intentions and behavior: A test of
some key hypotheses. Journal of Personality and Social Psychology 41, 607-627.
Bagozzi, R.P., 1984. Expectancy-value attitude models: An analysis of critical measurement issues. International Journal of Marketing 1, 295-310.
Bamberg, S. and Ajzen, I and Schmidt, P. (2003), ‗Choice of Travel Mode in
the Theory of Planned Behavior: The Roles of Past Behavior, Habit, and
Reasoned Action„, Basic and Applied Social Psychology, Vol. 25(3), p.175- 187.
Beck, L. and Ajzen, I (1991), „Predicting Dishonest Actions Using the
Theory of Planned Behavior‟, Journal of Research in Personality, Vol. 25, p.285-301.
Bentler, P.M. and G. Speckart, 1979. Models of attitude- behavior relations. Psychological Review 86, 452-464.
Castleberry, S. B., Barnard, N. R., Barwise, T. P., Ehrenberg, A. S. C. and
Riley, F. D. (1994), „Individual Attitude Variations Over time‟, Journal of Marketing Management, Vol. 10, p.153-162.
East, R., 1990. Changing Consumer Behaviour. London: Cassell.
East, R., 1991. NEWACT, A computer program for designing questionnaires for behavioural prediction and explanation. Kingston University, Kingston, KT2 7LB.
East, R (1992), ‗The Effect of Experience on the Decision Making of Expert
and Novice Buyers„, Journal of Marketing Management, Vol. 8, p.167-176.
East, R., 1993, Investment decisions and the theory of planned behaviour,
Kingston University, Kingston
East, R, Wright, M. and Vanhuele, M. (2008), Buyer Behavior: Application
in Marketing. London: SAGE Publications.
Fazio, R.H., M.C. Powell and P.M. Herr, 1983. Toward a process
model of the attitude-behavior relation: Accessing one‟s attitude on the mere observation of the attitude object. Journal of Personality and Social Psychology 44, 723-735.
Liao, C., Lin, H. N. and Liu, Y. P. (2010), „Predicting the Use of Pirated
Software: A Contingency Model Integrating Perceived Risk with Theory of Planned Behavior‟, Journal of Business Ethics, Vol. 91, p.237-252.
Lin, T. C., Hsu, M. H., Kuo, F. Y. and Sun, P. C. (1999), An Intention Model-based Study of Software Piracy. Proceedings of the 32nd Hawaii International Conference on System Sciences.
McQuarrie, E.F., 1988. An alternative to purchase intentions: The role of prior behaviour in consumer expenditure on computers. Journal of the Market Research Society 30, 407-437.
Sparks, P., Shepherd, R., Wieringa, N. and Zimmermans, N (1995),
„Perceived Behavioral control, unrealistic optimism and dietary change: an exploratory study‟, Appetite, Vol. 24(3), p. 243 – 255.
Schifter, D.B. and I. Ajzen, 1985. Intention, perceived control and
weight loss: An application of the theory of planned behavior. Journal of Personality and Social Psychology 49, 843-851.
Sheeran, P., Trafimow, D. and Armitage, C. (2003), ‗Predicting behavior
from perceived behavioral control: Test of the accuracy assumption of the theory of planned behavior„, British Journal of Social Psychology, Vol. (42), p.393-410.
Smith, J. R., Kotterman, D., Louis, W., Manstead, A., Terry, D. J. and Wolfs,
J. (2008), ‗The attitude – behavior relationship in consumer conduct: the roles of norms, past behavior and self-identity„, Journal of Social Psychology, Vol. 148(3), p.311-334.
Wang, C. C., Chen, C. T., Yang, S. C. and Farn, C. K. (2009), „Pirate of
Buy? The Moderating Effect of Idolatry‟, Journal of Business Ethics, Vol. 90, p.81-93.
Wilkie, W.L, and P.R Dickson, 1985. Shopping for appliances:
Consumers‟strategies and patterns of information search. Marketing Science Institute Research Report No. 85-108. Cambridge, MA: MSI.
PHỤ LỤC Phụ lục 1:
BẢNG CÂU HỎI THĂM DÒ
Ngƣời nghiên cứu: Bùi Thị Hồng Hà Email: pinkriver1706@yahoo.com ĐT: +84 937 199 337
Kính chào quý anh chị.
Hiện tại, tôi đang nghiên cứu về quyết định đầu tƣ cổ phiếu ở thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Những câu hỏi dƣới đây phục vụ cho việc thiết kế bảng câu hỏi cho luận văn của tôi, mong mọi ngƣời giúp đỡ. Hồn tồn cho mục đích nghiên cứu nên xin mọi ngƣời yên tâm và trả lời các câu hỏi một cách chính xác nhất! Xin chân thành cám ơn!
Đầu tư cổ phiếu là hành động sử dụng tiền để mua cổ phiếu - giấy chứng
nhận cổ phần là một dạng chứng thư có giá được xác định thơng qua việc chuyển dịch, mua bán chúng trên thị trường chứng khoán giữa các chủ thể đầu tư và được pháp luật bảo vệ. Mặt khác, nhà đầu tư cổ phiếu nghĩ rằng đồng vốn họ đầu tư
được các nhà quản lý công ty sử dụng có hiệu quả, tạo ra nhiều lợi nhuận hoặc đánh giá hoạt động cũng như tiềm năng phát triển, sinh lợi của công ty dự định đầu tư là cao. Đương nhiên, họ sẽ được hưởng một phần từ những thành quả đó thơng qua việc thanh tốn cổ tức cho các cổ đông, đồng thời giá trị cổ phần sở hữu cũng sẽ gia tăng trên cơ sở thực tại và triển vọng phát triển của cơng ty mình đã chọn. (Nguồn: UBCKNN, Công ty CK Ngân hàng đầu tư và phát triển VN)
A. Các niềm tin hành vi (Behavioural beliefs)
1. Xin hãy liệt kê nhƣng ƣu điểm (advantages) và tiện ích (benefits) của việc
đầu tƣ vào cổ phiếu.
.............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
2. Xin hãy liệt kê những nhƣợc điểm và nguy hiểm/nguy cơ (risk) của việc
đầu tƣ vào cổ phiếu.
.............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
3. Ngoài những điểm nêu trên, bạn có những suy nghĩ nào khác khi đầu tƣ vào
cổ phiếu không (chẳng hạn bạn có cảm thấy đầu tƣ cổ phiếu là một kênh trung gian tài chính hay chỉ là một trị chơi cá cƣợc…xin liệt kê càng nhiều càng tốt).
.............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
B. Các niềm tin về ý kiến tham khảo (Normative beliefs)
4. Có những cá nhân hay nhóm ngƣời nào đồng thuận/khơng phản đối/chấp
nhận với việc bạn đầu tƣ vào cổ phiếu? (Cá nhân và nhóm ở đây có thể là
gia đình, bạn bè, ngƣời yêu hay những ngƣời thân quen – những ngƣời quan trọng hoặc có sự ảnh hƣởng nhất định đến quyết định của bạn).
.............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
5. Có những cá nhân hay nhóm ngƣời nào phản đối/ không chấp nhận với
việc đầu tƣ vào cổ phiếu? (Cá nhân và nhóm ở đây có thể là bạn bè, gia đình hay những ngƣời thân quen – những ngƣời quan trọng hoặc có sự ảnh hƣởng nhật định đến quyết định của bạn).
.............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
6. Bạn nghĩ đến những cá nhân, nhóm ngƣời hoặc tổ chức nào khác hay bất cử
vấn đề gì (nguồn thơng tin, bài phân tích, thời tiết…) với so với những phần liệt kê ở trên có ảnh hƣởng đến việc bạn đầu tƣ cổ phiếu không?
.............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
C. Các niềm tin về khả năng kiểm soát (PBC beliefs)
7. Theo bạn nghĩ, những yếu tố, những hoàn cảnh hay điều kiện nào thúc
đẩy/khuyến khích/khiến bạn đầu tƣ vào cổ phiếu?
.............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
8. Theo bạn nghĩ, những yếu tố, điều kiện nào sẽ gây ra khó khăn hay khơng
khả thi cho việc đầu tƣ vào cổ phiếu?
.............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
9. Có những vấn đề nào khác những ý nêu trên khi bạn nghĩ về những khó
khăn bạn sẽ gặp phải khi đầu tƣ vào cổ phiếu?
.............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
Xin cám ơn q anh/ chị đã giúp tơi hồn thành bảng câu hỏi!
Phụ lục 2:
QUY TRÌNH THAO TÁC TRÊN PHẦN MỀM NEWACT
Nhập tên của đề tài
Nhập tên của ý định của hành vi cần nghiên cứu
Nhập tên các niềm tin nổi bật về kết quả ĐTCP
Nhập tên các niềm tin nổi bật về tham khảo ý kiến về ĐTCP
Nhập tên các niềm tin nổi bật về kiểm soát đƣợc nhận thức về ĐTCP
Nhập tên file của bảng câu hỏi sẽ đƣợc xuất ra
Kết quả đƣợc xuất ra dƣới dạng file note pad với định dạng nhƣ sau:
Phụ lục 3:
BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
PHẦN CÂU HỎI CHÍNH THỨC:
Ý ĐỊNH (Intention) CK K H KO H K CK
1 Tôi sẽ đầu tư cổ phiếu: không chắc chắn 1 2 3 4 5 6 7 chắc chắn
2 Tơi có ý định đầu tư cổ phiếu: không chắc chắn 1 2 3 4 5 6 7 chắc chắn
3a Đối với tơi, đầu tư cổ phiếu thì: khơng tốt 1 2 3 4 5 6 7 tốt
3b không sáng suốt 1 2 3 4 5 6 7 sáng suốt
3c khơng có lợi 1 2 3 4 5 6 7 có lợi
3d khơng triển vọng 1 2 3 4 5 6 7 triển vọng
4
Hầu hết những người quan trọng đối với tôi nghĩ rằng tôi nên đầu
tư cổ phiếu không chắc chắn 1 2 3 4 5 6 7 chắc chắn
5
Những người hoặc thơng tin có ảnh hưởng đến hành động của
tôi, nghĩ rằng tôi nên đầu tư cổ phiếu không chắc chắn 1 2 3 4 5 6 7 chắc chắn
6 Tôi đã từng đầu tư cổ phiếu không thường xuyên 1 2 3 4 5 6 7 thường xuyên
7 Tơi có nhiều kinh nghiệm về đầu tư cổ phiếu không chắc chắn 1 2 3 4 5 6 7 chắc chắn
8 Đối với tơi, việc đầu tư cổ phiếu thì khó khăn 1 2 3 4 5 6 7 dễ dàng
9 Có rất nhiều cơ hội cho tơi để đầu tư cổ phiếu không chắc chắn 1 2 3 4 5 6 7 chắc chắn
BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Phần 1: CÁC CÂU HỎI VỀ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT HÀNH VI CÓ KẾ HOẠCH VÀO QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU
Mức độ
THÁI ĐỘ VỀ HÀNH VI (Attitude to Behavior)
CHUẨN CHỦ QUAN (Subjective norm)
KINH NGHIỆM QUÁ KHỨ (Past Experience)
VIỆC KIỂM SOÁT ĐƯỢC NHẬN THỨC (Perceived control)
Kính chào quý anh / chị.
Hiện tại, tôi đang nghiên cứu về đề tài "Ứng dụng Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior - TPB) vào quyết định đầu tư cổ phiếu ở thị trường chứng khoán Việt Nam". Những câu hỏi dưới đây phục vụ cho mục đích nghiên cứu của tơi.
Bảng câu hỏi được thiết kế theo đúng nguyên tắc nghiên cứu khoa học và theo lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB), được tạo ra bởi phần mềm NEWACT của Giáo sư Robert Easr - Kingston University-UK (1993). Mỗi câu hỏi và câu trả lời đều có ý nghĩa riêng và là một thơng số quan trọng cho việc tính tốn, phân tích các biến số, mong quý anh/chị dành chút thời gian chia sẻ suy nghĩ của mình và giúp tôi trả lời các câu hỏi một cách đầy đủ và chính xác nhất! Sự trả lời của quý anh/ chị là sự đóng góp vơ cùng hữu ích cho nghiên cứu của tôi.
Xin chân thành cám ơn!
Bảng câu hỏi này được thiết kế thành hai phần:
Phần 1 (CH 1 - CH 35): CÁC CÂU HỎI VỀ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT HÀNH VI CÓ KẾ HOẠCH VÀO QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU
Các câu trả lời được thiết kế theo thang đo điểm từ 1 đến 7. Ví dụ: Câu hỏi: Tơi có ý định đi du lịch nước ngồi:
Trả lời: Bạn hãy chọn câu trả lời miêu tả chính xác nhất có thể về suy nghĩ, đánh giá, hay ý định của bạn về nội dung câu hỏi:
1. Cực kỳ khơng chắc chắn (có ý định đi du lịch nước ngoài) 2. Khá khơng chắc chắn (có ý định đi du lịch nước ngồi) 3. Hơi khơng chắc chắn (có ý định đi du lịch nước ngồi)
4. Khơng chắc là có chắc chắn hay khơng chắc chắn (có ý định đi du lịch nước ngồi) 5. Hơi chắc chắn (có ý định đi du lịch nước ngồi)
6. Khá chắc chắn (có ý định đi du lịch nước ngoài) 7. Cực kỳ chắc chắn (có ý định đi du lịch nước ngồi)
Phần 2 (CH 36 - CH 39) : KHẢO SÁT VỀ NHÂN KHẨU HỌC
Các câu trả lời được thiết kế chia theo từng nhóm.
Cách trả lời:
Bạn vui lịng đánh dấu X vào ô miêu tả đúng nhất ý kiến của bạn.
Nếu bạn muốn bỏ ơ vừa chọn thì vui lịng khoanh trịn lại và đánh dấu X vào 1 ơ khác, nếu bạn muốn chọn lại ô đã bỏ vui lịng tơ đen vịng trịn.
CK K H KO H K CK
10
Nếu tơi đầu tư cổ phiếu, tôi sẽ kiếm được lợi nhuận nhờ bán
chênh lệch giá cao hơn lúc mua không chắc chắn 1 2 3 4 5 6 7 chắc chắn
11 Kiếm được lợi nhuận nhờ bán chênh lệch giá cao hơn lúc mua không tốt 1 2 3 4 5 6 7 tốt
12 Nếu tơi đầu tư cổ phiếu, tơi có thể đầu tư với số vốn linh hoạt không chắc chắn 1 2 3 4 5 6 7 chắc chắn
13 Đầu tư với số vốn linh hoạt không tốt 1 2 3 4 5 6 7 tốt
14 Nếu tôi đầu tư cổ phiếu, tôi sẽ được nhận cổ tức hàng năm không chắc chắn 1 2 3 4 5 6 7 chắc chắn
15 Được nhận cổ tức hàng năm không tốt 1 2 3 4 5 6 7 tốt
16
Nếu tôi đầu tư cổ phiếu tơi có thể đối mặt với rủi ro về việc bị lỗ
và mất tiền không chắc chắn 1 2 3 4 5 6 7 chắc chắn
17 Đối mặt với rủi ro về việc bị lỗ và mất tiền không tốt 1 2 3 4 5 6 7 tốt
18 Gia đình của tơi nghĩ rằng tơi nên đầu tư cổ phiếu không chắc chắn 1 2 3 4 5 6 7 chắc chắn
19 Làm theo những gì gia đình ủng hộ là việc khơng tốt 1 2 3 4 5 6 7 tốt
20 Bạn bè của tôi nghĩ rằng tôi nên đầu tư cổ phiếu không chắc chắn 1 2 3 4 5 6 7 chắc chắn
21 Làm theo những gì bạn bè ủng hộ là việc không tốt 1 2 3 4 5 6 7 tốt