Giá trị thực tiễn và đóng góp của đề tài

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ứng dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) đế phân tích ý định đầu tư cổ phiếu của nhà đầu tư cá nhân khảo sát tại TPHCM giai đoạn đầu năm 2012 (Trang 64 - 66)

CHƢƠNG 4 : KẾT LUẬN

4.1. Giá trị thực tiễn và đóng góp của đề tài

Nghiên cứu về hành vi có kế hoạch là một phƣơng tiện hữu ích trong việc xác định các yếu tố chính liên quan đến hành vi có kế hoạch. Nó đƣợc sử dụng rộng rãi, vì tính dễ ứng dụng, và linh hoạt của nó.

Bài luận văn với ứng dụng của Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) đã đƣa ra các kết luận đáng tin cậy và thuyết phục trong việc phân tích ý định đầu tƣ cổ phiếu của nhà đầu tƣ khảo sát tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn đầu năm 2012. Khung cơ sở lý thuyết đã trình bày rằng nhà đầu tƣ có khuynh hƣớng có ý định đầu tƣ nếu họ có thái độ tích cực muốn đầu tƣ, đƣợc sự ủng hộ từ những ngƣời tham khảo quan trọng (gia đình, bạn bè, giới chun mơn…) và nhận thức kiểm soát của họ đối với việc đầu tƣ cổ phiếu là cao. Cụ thể, các đáp viên đã trả lời rằng việc đầu

tƣ cổ phiếu sẽ giúp họ kiếm lợi nhuận nhờ bán với giá chênh lệch so với lúc mua, kiếm đƣợc cổ tức, có thể đầu tƣ với số vốn linh hoạt. Và vì thế, những lợi ích này đơi khi khiến cho nhà đầu tƣ có thể đánh đổi so với cảm giác sợ hãi về rủi ro thua lỗ và mất tiền.

Thái độ về đầu tƣ cổ phiếu của nhà đầu tƣ là nhân tố dự báo quan trọng nhất của ý định đầu tƣ cổ phiếu trong tất cả các mơ hình phân tích. Điều này là hồn toàn hợp lý khi hầu hết các đối tƣợng trong mẫu đều nắm giữ các thái độ tích cực đối với việc đầu tƣ cổ phiếu, ta có thể thấy rõ ràng là tất cả các mơ hình hồi quy, hệ số beta của Ab là cao nhất. Phát hiện này khơng có gì mới mẻ nhƣng một lần nữa khẳng định tính đúng đắn của các lý thuyết TRA (Fishbein & Ajzen, 1975) và TPB (Ajzen, 1991).

Chuẩn chủ quan (SN) về hành vi đầu tƣ cổ phiếu trong nghiên cứu này đã thể hiện có tác động trực tiếp và dƣơng đến sự quan tâm, điều này phù hợp với giả định rằng các ý kiến của ngƣời tham khảo quan trọng là các nguồn quan tâm hoặc có hàm ý động cơ thúc đẩy những nhà đầu tƣ có ý định đầu tƣ cổ phiếu cao hơn.

Ajzen (1991) kết luận rằng việc bao gồm nhận thức kiểm soát (PBC) đã cải thiện đáng kể khả năng dự báo ý định hành vi. Kết luận này đã nhận đƣợc sự ủng hộ từ nghiên cứu này. Tuy nhiên, cũng nên để ý rằng vai trị dự báo của nhân tố này có thể thay đổi, thậm chí giảm mạnh và trở nên khơng có ý nghĩa thống kê với sự hiện diện của thói quen (e.g, Verbeke & Vackier, 2005), hoặc trong bối cảnh đƣơng sự có tính tự quyết cao trong việc đƣa ra quyết định thực hiện một hành vi nào đó (e.g., Mahon cộng sự 2005). Bài luận văn cũng đã cho thấy các mối lo ngại của nhà đầu tƣ khi họ nhận thức về khả năng kiểm soát của họ đối với hành vi đầu tƣ cổ phiếu: về tài chính, khả năng vay mƣợn, cơ sở hạ tầng luật pháp có bảo vệ nhà đầu tƣ cá nhân hay không, khả năng xử lý lệnh của cơng ty chứng khốn đối với nhà đầu tƣ cá nhân…

Từ đó, cũng là gợi ý cho các giải pháp khuyến khích nhà đầu tƣ cá nhân tham gia đầu tƣ cổ phiếu nhiều hơn Cần có các biện pháp về cải tiến hệ thống luật pháp, nâng cao tính bảo vệ cho các nhà đầu tƣ cá nhân, các quy định về minh bạch

hóa thơng tin, phát triển các sản phẩm phái sinh và cho phép mua bán khống cổ phiếu, Phát triển cơ chế vay vốn và kiểm soát vốn vay cho ĐTCP, Phát triển các công ty chứng khoán chuyên nghiệp, Tăng tính chuyên nghiệp của nhà đầu tƣ cá nhân.

Ngoài ra, tác động của các cấp độ khác nhau của kinh nghiệm trong quá khứ về trong mơ hình TPB cũng đƣợc khám phá thơng qua những phân tích khi đƣa thêm biến kinh nghiệm quá khứ (PE) vào, hoặc phân tích so sánh giữa những nhà đầu tƣ có kinh nghiệm nhiều và ít. Kết quả phân tích đƣợc tìm thấy rằng mơ hình có thêm biến PE sẽ tăng khả năng giải thích và ý nghĩa của mơ hình hơn. Điều này cũng đƣợc khẳng định bởi East (1992) và Kewell và Jewell (2008) phát hiện cũng tìm thấy rằng tần số hành vi trong quá khứ sẽ ủng hộ và tăng sự tự tin của các ứng viên trong việc thực hiện một hành vi cụ thể kể từ khi họ hồn tồn có thể đánh giá những hậu quả hành vi và làm quen với các thủ tục thực hiện. Mơ hình TPB chuẩn cũng có khả năng dự báo ý định hành vi tốt hơn đối với những nhà đầu tƣ có nhiều kinh nghiệm hơn so với những nhà đầu tƣ ít kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ứng dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) đế phân tích ý định đầu tư cổ phiếu của nhà đầu tư cá nhân khảo sát tại TPHCM giai đoạn đầu năm 2012 (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)