Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ứng dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) đế phân tích ý định đầu tư cổ phiếu của nhà đầu tư cá nhân khảo sát tại TPHCM giai đoạn đầu năm 2012 (Trang 50)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Phân tích mẫu và các kết quả thống kê mơ tả

3.1.4. Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Để đánh giá sự ổn định của biến tổng đƣợc hợp thành từ các biến khác nhau, phƣơng pháp Cronbach‟s Alpha là cơng cụ thích hợp, và phƣơng pháp này sẽ giúp chỉ ra các biến làm mơ hình mất đi sự ổn định nội tại từ đó giúp ngƣời nghiên cứu xuy xét sự giữ lại hay bỏ đi biến đó hay khơng. Pallant (2007) khuyến cáo là thang điểm/kết quả của giá trị Cronbach‟s Alpha nên gần 0.7 thì biến hợp thành đó đƣợc xem là có sự ổn định nội tại cần thiết.

Theo Pallant, J. (2007) thì Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên cũng có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với ngƣời đƣợc phỏng vấn trong bối cảnh nghiên cứu (trƣờng hợp của đề tài- nghiên cứu khám phá) nên khi kiểm định sẽ lấy chuẩn Cronbach Alpha >=0,6.

Bảng 3.11: Kết quả Cronbach’s Alpha của các biến tổng

Cronbach's Alpha Số câu hỏi Số thứ tự câu hỏi

Ý định ĐTCP 0.91 2 Câu hỏi 1 & 2

Thái độ về ĐTCP 0.84 4 Câu hỏi 3a,b,c,d

Chuẩn chủ quan về ĐTCP 0.84 2 Câu hỏi 4 & 5

Kinh nghiệm quá khứ về

ĐTCP 0.85 2 Câu hỏi 6 & 7

Nhận thức kiểm soát về

ĐTCP 0.68 2 Câu hỏi 8 & 9

(Nguồn: Do tác giả tính tốn, tổng hợp)

Kết quả nhìn chung cho thấy tất cả các biến tổng hợp đều có sự ổn định/tin tƣởng khá cao và nằm trong chuẩn cho phép. Chỉ riêng biến thái độ (Ab) là có nhiều hơn 2 biến con và kết quả (Phụ lục 7: Kiểm định độ tin cậy của thang đo cho các biến) cho thấy nếu xoá 1 trong 4 biến con sẽ làm cho giá trị Cronbach‟s Alpha giảm xuống nhỏ hơn 0.84. Do đó, ta giữ lại tồn bộ các thang đo của Thái độ về ĐTCP và các biến độc lập còn lại.

Bảng 3.12: Kết quả Cronbach’s Alpha của các chỉ báo niềm tin nền tảng

Cronbach's Alpha Số câu hỏi Số thứ tự câu hỏi

Niềm tin kết quả (OB) 0.68 8 Câu hỏi 10 - 17

Niềm tin tham khảo (RB) 0.83 8 Câu hỏi 18 - 25

Niềm tin kiểm soát (CB) 0.91 10 Câu hỏi 26 - 35

(Nguồn: Do tác giả tính tốn, tổng hợp)

Bên cạnh đó, kết quả Cronbach Alpha của các chỉ báo niềm tin nền tảng cho các biến độc lập cũng đạt kết quả tốt, niềm tin kết quả đạt 0.68 gần 0.7 và niềm tin tham khảo và niềm tin kiểm soát đạt trên 0.7 (0.83 và 0.91).

Sau đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp tính trung bình để tính tốn ra các nhân số từ các thang đo. Các nhân số này cũng đƣợc kiểm tra các chỉ số thống kê mô tả và thỏa mãn các điều kiện về giá trị và thang đo. (Xin vui lòng tham khảo Phụ lục 8: Kết quả mô tả thống kê của các nhân số)

3.1.5. Kiểm định phân phối chuẩn

Phép thử Kolmogorov-Smirnov là phép thử thông dụng đƣợc sử dụng để đánh giá về độ phân phối chuẩn của các biến quan trọng của một bài nghiên cứu trƣớc khi chạy các mơ hình. Theo kết quả bảng 3.14, cho thấy giá trị significant của bốn biến tổng đều nhỏ hơn 0.05 điều đó cho thấy khơng có phân phối chuẩn trong dữ liệu thu thập đƣợc (Field, 2009). Tuy nhiên, các Q-Q plot chart cũng chỉ ra 1 số điểm nằm cách xa đƣờng trung bình của biến đó; và biểu đồ của các biến cũng chƣa xuất hiện chuẩn theo hình “quả chng” đặc biệt là biến “Ý định ĐTCP – BI” và biến “Kinh nghiệm quá khứ về ĐTCP – PE”. (Xin vui lòng tham khảo Phụ lục 9: Biểu đồ thể hiện phân phối chuẩn của các biến tổng).

Giả thuyết của kiểm định Kolmogorov-Smirnov:

 H0: Các biến có phân phối chuẩn

 H1: Các biến khơng có phân phối chuẩn

Tuy nhiên, thứ nhất chúng ta đang nghiên cứu một số lƣợng mẫu nhỏ (200 mẫu) đại diện cho cả một cộng đồng nhà đầu tƣ nên chắc chắn sẽ có sai số và thứ hai chính Field (2009) cũng nhận định rằng đối với các mẫu nghiên cứu có kích cỡ từ 30 phản hồi trở lên thì dữ liệu sẽ có tính phân phối chuẩn dù biểu đồ histogram khơng có hình quả chng. Điều này đƣợc chứng minh khi ngƣời nghiên cứu chọn chọn hiển thị “normal curve” trong phép phân tích miêu tả Frequencies (phụ lục 6), SPSS xuất ra các biểu đồ với hình chng rất chuẩn. Đặc biệt là các giá trị Skewness và Kurtosis đều nằm trong giới hạn chấp nhận thể hiện sự phân phối chuẩn lần lƣợt là -1 < giá trị Skewness < 1 và -4 < giá trị Kurtosis < 4. Nhìn chung, các biến tổng ý định (BI), thái độ (Ab), chuẩn chủ quan (SN), kinh nghiệm quá khứ (PE) và nhận thức kiểm soát (PBC) là khả dụng để chạy mơ hình hồi quy và các phân tích định lƣợng. (Kết quả bảng kiểm định chi tiết xin vui lòng tham khảo Phụ lục 11: Chi tiết kiểm định phân phối chuẩn của các biến tổng)

3.2 Kết quả phân tích dữ liệu ứng dụng Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)

Phƣơng pháp hồi quy tuyến tính (linear regression) đƣợc khuyến nghị là cơng cụ chính cho việc kiểm định khả năng dự báo của mơ hình hành vi có kế hoạch (TPB) tiêu chuẩn. Phần này, tác giả sẽ lần lƣợt phân tích hồi quy cho biến phụ thuộc: Ý định đầu tƣ cổ phiếu (BI) theo mơ hình TPB chuẩn, mơ hình TPB mở rộng gồm sự thêm bớt một số biến độc lập nhằm đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố: thái độ (Ab), chuẩn chủ quan (SN), nhận thức kiểm soát (PBC) và kinh nghiệm quá khứ (PBC). Ngoài ra, tác giả cịn phân tích hồi quy mối quan hệ giữa các niềm tin nền tảng nổi bật và các yếu tố mà chúng chi phối.

Giả định mơ hình khi phân tích hồi quy:

 Xi là biến ngẫu nhiên

 Các sai số Ei không tƣơng quan với nhau

 Các sai số Ei có phân phối chuẩn, giá trị trung bình bằng 0 và phƣơng

sai khơng thay đổi

Quy trình phân tích hồi quy gồm 3 bƣớc:

 Bƣớc 1: Tính hệ số tƣơng quan tuyến tính r giữa các cặp biến

Bảng 3.15: Tƣơng quan tuyến tính giữa các cặp biến của mơ hình TPB

Ý định ĐTCP Thái độ chung về ĐTCP Chuẩn chủ quan về ĐTCP Kinh nghiệm quá khứ về ĐTCP Nhận thức kiểm soát về ĐTCP Ý định ĐTCP Pearson Correlation 1 .518 ** .456** .495** .494** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 Thái độ chung về ĐTCP Pearson Correlation .518 ** 1 .481** .392** .486** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 Chuẩn chủ quan về ĐTCP Pearson Correlation .456 ** .481** 1 .430** .609** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 Kinh nghiệm quá khứ về ĐTCP Pearson Correlation .495 ** .392** .430** 1 .511** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 Nhận thức kiểm soát về ĐTCP Pearson Correlation .494 ** .486** .609** .511** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 **.**. Lưu ý: Tất cả các hệ số tương quan giữa các biến đều có ý nghĩa thống kê ở mức

0.001

(Nguồn: Do tác giả tính tốn, tổng hợp)

Ta thấy, biến phụ thuộc Y là Ý định (Intention) có mối tƣơng quan tuyến tính chặt với các biến độc lập Thái độ chung về ĐTCP, Chuẩn chủ quan về ĐTCP, Kinh nghiệm quá khứ về ĐTCP và Nhận thức kiểm sốt về ĐTCP.

Từ đó ta có thể sử dụng hồi quy tuyến tính (Linear Regression)

 Bƣớc 2: Kiểm định Hệ số ý nghĩa R2 bằng kiểm định F (α = 0.05)

Ta có giả thuyết:

 H0: R2 = 0

 H1 : R2 # 0

 Bƣớc 3: Kiểm định hệ số Beta tƣơng quan giữa các biến độc lập và

biến phụ thuộc bằng kiểm định t (α = 0.05) Ta có giả thuyết:

 H0: Beta = 0

 H1: Beta # 0

3.2.1 Hồi quy đánh giá mơ hình TPB tiêu chuẩn

Ban đầu, tác giả sẽ cho phân tích hồi quy tuyến tính đối với mơ hình chuẩn theo lý thuyết TPB gồm:

Biến phụ thuộc: Y: ý định đầu tƣ cổ phiếu

Biến độc lập: X1: Thái độ về đầu tƣ cổ phiếu (Ab); X2: Chuẩn chủ quan về

đầu tƣ cổ phiếu (SN); X3: Nhận thức kiểm soát về đầu tƣ cổ phiếu (PBC)

Bƣớc đầu, từ kết quả phân tích hồi quy, ta có thế thấy R2=0.358 tức là mơ hình TPB giải thích đƣợc 35.8% ý định đầu tƣ cổ phiếu của các nhà đầu tƣ giá trị p=0.0001<0.05 của kiểm định F (Anova table) cho thấy R2 có ý nghĩa thống kê.

Trong 3 biến độc lập: Thái độ về đầu tƣ cổ phiếu (Ab), Chuẩn chủ quan về đầu tƣ cổ phiếu (SN) và nhận thức kiểm sốt đầu tƣ cổ phiếu (PBC) thì Thái độ về đầu tƣ cổ phiếu (Ab) có tác động lớn nhất đến Ý định về đầu tƣ cổ phiếu (BI)

(b=0.558), tiếp đó là Nhận thức kiểm sốt về đầu tƣ cổ phiếu (b=0.307) và sau cùng là Chuẩn chủ quan về đầu tƣ cổ phiếu (SN) (b=0.196). Và kết quả này đều cho thấy 3 bíến trên đều các tác động dƣơng đến đầu tƣ cổ phiếu, từ đó suy ra H1, H2 và H3 là đúng và đúng nhƣ tác giả nghiên cứu tiên đoán và thứ tự ảnh hƣởng của các yếu tố đến ý định đầu tƣ cổ phiếu là mạnh nhất là thái độ, kế đến là nhận thức kiểm soát và cuối cùng là chuẩn chủ quan có tác động yếu nhất trong 3 yếu tố (Ab>PBC>SN)

Phƣơng trình hồi quy mơ hình TPB chuẩn:

Y = -0, 413 + 0, 558Ab + 0, 196 SN + 0, 307 PBC (3.1)

3.2.2 Phân tích hồi quy đánh giá mơ hình TPB mở rộng

3.2.2.1 Phân tích hồi quy đánh giá mơ hình TPB mở rộng gồm ab, SN, PBC và thêm PE thêm PE

Biến phụ thuộc: Y: ý định đầu tƣ cổ phiếu

Biến độc lập: X1: Thái độ về đầu tƣ cổ phiếu (Ab); X2: Chuẩn chủ quan về

đầu tƣ cổ phiếu (SN); X3: Nhận thức kiểm soát về đầu tƣ cổ phiếu (PBC); X4: kinh nghiệm đầu tƣ cổ phiếu quá khứ (PE)

Mở rộng mơ hình TPB với sự thêm vào của biến Kinh nghiệm quá khứ (PE) đầu tƣ cổ phiếu. Nhìn qua bảng 3.20 đã tăng thêm 5 điểm % (từ 0.391 lên 0.440) với sự hiện diện của biến “Kinh nghiệm quá khứ về đầu tƣ cổ phiếu (PE)”. Điều đó cho thấy PE giúp mơ hình TPB mở rộng tăng hiệu quả trong việc giải thích “Ý định đầu tƣ cổ phiếu” một cách đáng kể tới 44%. Song song đó, sự thêm vào “Kinh nghiệm về đầu tƣ cổ phiếu” trong mơ hình dẫn đến một phát hiện khá thú vị. Đó là, trong bảng 3.20 “Chuẩn chủ quan về đầu tƣ cổ phiếu” trở nên vô giá trị trong mơ hình TPB do có giá trị p=.064>0.05 (p>.05 suy ra beta của “Chuẩn chủ quan về đầu tƣ cổ phiếu” = 0 dù SPSS cho ra b=.13). Tuy nhiên, việc biến SN trở nên không cịn quan trọng nữa cho thấy rằng tính chƣa đầy đủ của mơ hình TPB trong việc giải thích ý định ĐTCP, bởi vì theo Ajzen (2002) cho rằng việc cho thêm biến “Kinh nghiệm quá khứ (PE)” không thể thay thế các thành phần cơ bản của mơ hình TPB

tiêu chuẩn là Ab, SN và PBC. Vì vậy, đây cũng là một vấn đề đang còn gây nhiều tranh cãi và cần đƣợc phân tích, tìm hiểu nhiều hơn ở các nghiên cứu sau này.

Phƣơng trình hồi quy mơ hình TPB mở rộng thêm biến PE:

Y = -0, 512 + 0, 510 Ab + 0, 172 SN + 0, 206 PBC + 0.245 PE (3.3)

Thứ tự tác động và độ quan trọng tƣơng quan từ đó có sự thay đổi tƣơng ứng, cao nhất vẫn là “Thái độ chung về đầu tƣ cổ phiếu” (b=0.298; p<.05), sau đó thứ 2 là “Kinh nghiệm quá khứ về đầu tƣ cổ phiếu” (b=0.261; p<0.05) và “Nhận thức kiểm soát về đầu tƣ cổ phiếu” giờ ở vị trí thấp nhất trong việc thúc đẩy “Ý định đầu tƣ cổ phiếu” của nhà đầu tƣ (b=0.162; p<0.05)

Từ phát hiện trên ta sẽ thử chạy hồi quy nhƣng khơng có biến “Chuẩn chủ quan về đầu tƣ cổ phiếu” để xem tuy khơng cịn giá trị thống kê trong mơ hình TPB nếu loại ra liệu có làm cho R2 (hiệu quả giải thích của TPB) có tăng lên hay khơng.

3.2.2.2 Phân tích hồi quy đánh giá mơ hình TPB mở rộng gồm Ab, PBC thêm PE và bỏ bớt SN và bỏ bớt SN

Biến phụ thuộc: Y: ý định đầu tƣ cổ phiếu

Biến độc lập: X1: Thái độ về đầu tƣ cổ phiếu (Ab); X2: Nhận thức kiểm soát về đầu tƣ cổ phiếu (PBC); X3: kinh nghiệm đầu tƣ cổ phiếu quá khứ (PE)

Và kết quả cho thấy nếu bỏ ra thì R2 giảm đi 1 điểm % (từ 0.44 xuống 0.43; p<.05). Qua đó cho thấy tuy “Chuẩn chủ quan về đầu tƣ cổ phiếu” khơng cịn giá trị thống kê nhƣng sự hiện diện của nó vẫn phần nào giúp cho sự giải thích của lý thuyết TPB về Ý định đầu tƣ cổ phiếu tốt hơn.

Phƣơng trình hồi quy mơ hình TPB mở rộng thêm biến PE nhƣng bỏ bớt SN:

Y = -0,439 + 0,559 Ab + 0,279 PBC + 0.260 PE (3.4)

3.2.3 Sự khác biệt giữa nhà đầu tƣ có kinh nghiệm đầu tƣ cổ phiếu nhiều và ít

Nhƣ tác giả đã đề cập ở các phần trên, đối với các nhà đầu tƣ có kinh nghiệm, việc họ có ý định về hành vi đầu tƣ cổ phiếu sẽ chủ yếu dựa vào thái độ chung và nhận thức kiểm soát của họ và ngƣợc lại đối với các nhà đầu tƣ ít kinh nghiệm (East, 1992). Vì vậy, tập dữ liệu của bài luận văn đƣợc chia thành hai nhóm gồm nhóm những ngƣời trả lời phần kinh nghiệm đầu tƣ cổ phiếu từ 1 – 3 là nhóm ít có kinh nghiệm ĐTCP và nhóm cho điểm từ 5 – 7 là nhóm có nhiều kinh nghiệm ĐTCP. Đối với các đáp viên chọn câu trả lời là “khơng có” thì sẽ loại bớt để tránh làm nhiễu việc phân tích dữ liệu. Theo đó, có 69 trƣờng hợp bị loại bỏ. Nhƣ vậy tổng cộng chúng ta có 80 trƣờng hợp nhà đầu tƣ có kinh nghiệm nhiều và 51 nhà đầu tƣ có kinh nghiệm ít.

Biến phụ thuộc: Y: ý định đầu tƣ cổ phiếu

Biến độc lập: X1: Thái độ về đầu tƣ cổ phiếu (Ab); X2: chuẩn chủ quan (SN); X3: Nhận thức kiểm soát về đầu tƣ cổ phiếu (PBC)

Kết quả chạy mơ hình hồi quy chi tiết cho hai trƣờng hợp nằm ỏ phụ lục 14 và 15). Qua các chỉ số thống kê, ta thấy các kiểm định cho mức độ ý nghĩa và giải thích của mơ hình đều thỏa theo các bƣớc kiểm định F và kiểm định t. Chúng ta có hai phƣơng trình hồi quy nhƣ sau:

Phƣơng trình hồi quy mơ hình TPB chuẩn đối với nhà đầu tƣ ít kinh nghiệm

Y = 0,016 + 0,404 Ab + 0,203 SN + 0,284 PBC (3.5)

Thứ tự tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc: Ab>PBC>SN

Phƣơng trình hồi quy mơ hình TPB chuẩn đối với nhà đầu tƣ nhiều kinh nghiệm

Y = -0,635 + 0,577 Ab + 0,221 SN + 0,322 PBC (3.6)

Thứ tự tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc: Ab>PBC>SN. Khác với mong đợi của tác giả là những ngƣời khơng có kinh nghiệm khi có ý định thực hiện một hành vi nào đó thì thƣờng dựa vào ý kiến của những ngƣời xung quanh mình; cịn những ngƣời có kinh nghiệm thì ý định và quyết định hành động

thƣờng thƣờng dựa và thái độ và nhận thức kiểm sốt do họ có khả năng, kĩ năng nhất định, có sự tự tin và biết ích lợi của hành động đó, kết quả hồi quy tuyến tính giữa những ngƣời khơng có kinh nghiệm và có kinh nghiệm cho kết quả nhƣ nhau theo mẫu hình tác động của các biến độc lập Ab>PBC>SN.

Tuy nhiên, nhìn vào ta có thể thấy rằng, mơ hình TPB có khả năng giải thích về ý định đầu tƣ cổ phiếu tốt hơn nếu nhà đầu tƣ có kinh nghiệm nhiều hơn, R2 của mơ hình NĐT có nhiều kinh nghiệm (27%) > R2 của mơ hình NĐT có ít kinh nghiệm (39%).

Trong phƣơng trình của mơ hình NĐT có ít kinh nghiệm, hệ số Beta của nhận thức kiểm soát thấp hơn so với của hệ số Beta này trong phƣơng trình của mơ hình NĐT có nhiều kinh nghiệm, chứng tỏ, đối với những NĐT có ít kinh nghiệm thì họ có ít khả năng nhận thức đƣợc sự kiểm sốt của họ đối với hành vi đầu tƣ cổ phiếu.

Từ đó có thể thấy đầu tƣ cổ phiếu là một hành vi đặc biệt so với các hành vi khác của con ngƣời, nó ít chịu sự chi phối, tác động của xã hội tại thời điểm nghiên cứu là giai đoạn đầu năm 2012. Ở thời điểm này, khi mà TTCK đã dần trở nên quen thuộc với các nhà đầu tƣ, cộng thêm nhiều lần thị trƣờng bị mất điểm và trong bối cảnh nền kinh tế trong nƣớc và thế giới vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, điều này khác

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ứng dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) đế phân tích ý định đầu tư cổ phiếu của nhà đầu tư cá nhân khảo sát tại TPHCM giai đoạn đầu năm 2012 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)