Phƣơng pháp nghiên cứu và lập bảng câu hỏi khảo sát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ứng dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) đế phân tích ý định đầu tư cổ phiếu của nhà đầu tư cá nhân khảo sát tại TPHCM giai đoạn đầu năm 2012 (Trang 34 - 36)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu và lập bảng câu hỏi khảo sát

2.4.1 Nghiên cứu thăm dò

Theo Ajzen (2006), việc nghiên cứu thăm dò nên đƣợc thực hiện trƣớc khi nghiên cứu chính để phát hiện các niềm tin nổi bật tƣơng ứng với Ab, SN và PBC và với hình thức những câu hỏi mở. Để đảm bảo chất lƣợng nghiên cứu cần thiết thực hiện nghiên cứu thăm dị này, nó cho phép các nhà nghiên cứu để đạt đƣợc các thơng tin cái nhìn sâu sắc hơn trƣớc khi tiến hành nghiên cứu định lƣợng (Birks và Malhotra, 2005). Vì vậy, việc nghiên cứu thăm dò là yêu cầu cơ bản để thiết kế nghiên cứu định lƣợng sau đó. Theo đó, 20 ngƣời trả lời (7 nam: 13 nữ) có kinh nghiệm về đầu tƣ cổ phiếu đã đƣợc phỏng vấn. (Xin vui lòng xem Phụ lục 1: Bảng câu hỏi thăm dò)

Cuộc thảo luận diễn ra với các câu hỏi về các chủ đề chính sau đây: • Những lợi thế / lợi ích và bất lợi / rủi ro về đầu tƣ cổ phiếu?

• Có bất kỳ cá nhân hoặc các nhóm chấp thuận / khơng chấp thuận việc bạn đầu tƣ cổ phiếu?

• Những yếu tố / trƣờng hợp sẽ cho phép / tạo ra khó khăn cho bạn để đầu tƣ cổ phiếu?

2.4.2 Nghiên cứu định lƣợng

Bảng câu hỏi nghiên cứu này đƣợc xây dựng từ kết quả của bảng câu hỏi thăm dò ở bƣớc 1 và những kết quả này đƣợc đƣa vào phần mềm tạo câu hỏi dành riêng cho Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) là phần mềm NEWACT (Roberst East, 1991). Do kết quả từ phân mềm NEWACT là tiếng Anh nên tác giả đã dịch sang tiếng Việt và định dạng lại cho dễ hiều hơn khi khảo sát. Tác giả sử dụng bảng câu hỏi in ra giấy để khảo sát trực tiếp các nhà đầu tƣ tại sàn giao dịch chứng khốn, cơng ty, trƣờng đại học … và bảng câu hỏi trực tuyến tại địa chỉ https://docs.google.com/spreadsheet/ để gửi bảng khảo sát qua email và đăng trên các diễn đàn về tài chính và chứng khốn.

2.4.3 Cấu trúc bảng câu hỏi nghiên cứu

Phần mềm NEWACT của giáo sƣ Robert East đã đƣợc sử dụng để tạo ra bảng câu hỏi cho các kiểm tra thí điểm và nghiên cứu định lƣợng. Sau khi có kết quả từ nghiên cứu thăm dò, tác giả nhập dữ liệu vào phần mềm NEWACT (Chi tiết các bƣớc thao tác với NEWACT ở Phụ lục 2: Quy trình thao tác trên phần mềm NEWACT) và cho chạy ra bảng câu hỏi, vì phần mềm này đƣợc viết bằng tiếng Anh nên kết quả bảng câu hỏi cho ra bằng tiếng Anh, sau đó tác giả dịch sang tiếng Việt, chỉnh sửa lại một số định dạng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, thêm một số câu hỏi về nhân khẩu học và cho kiểm tra thí điểm bảng câu hỏi khảo sát với hai mƣơi ngƣời trả lời. Sau khi nhận đƣợc sự phản hồi và đóng góp ý kiến của các đáp viên, tác giả đã hoàn chỉnh lại câu chữ của bảng câu hỏi khảo sát và cho khảo sát đại trà. (Tồn bộ bảng câu hỏi có thể đƣợc tìm thấy trong Phụ lục 3: Bảng câu hỏi khảo sát).

Bảng câu hỏi bao gồm 39 câu hỏi với cơ cấu nhƣ sau:

• Câu hỏi 1  9: để đo lƣờng trực tiếp các biến tổng của mơ hình TPB về đầu tƣ cổ

phiếu.

• Câu hỏi 10  35 gián tiếp đo lƣờng các thành phần của TPB thông qua niềm tin

kết quả, niềm tin tham khảo và niềm tin kiểm soát tƣơng ứng phản ánh Ab, SN và PBC đối với đầu tƣ cổ phiếu.

• Câu hỏi 36  39 là những câu hỏi nhân khẩu học từ NEWACT đƣợc điều chỉnh

phù hợp với điều kiện Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ứng dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) đế phân tích ý định đầu tư cổ phiếu của nhà đầu tư cá nhân khảo sát tại TPHCM giai đoạn đầu năm 2012 (Trang 34 - 36)