- Các nhóm phụ được chọn lựa theo các tiêu chí đễ dàng hoặc có tính sẵn có để tiêu chí liên quan đến các biến số nghiênthu thập dữ liệu dễ hơn.
2. XÂY DỰNG THÔNG ĐIỆP
Ý tưởng chủ đạo của bài viết là thơng điệp chính... tất cả các ý tưởng khác đều xoay quanh và hỗ trợ cho ý tưởng này.
4 bước để xác định thơng điệp/ý tưởng chủ đạo • xác định mục tiêu nghiên cứu
• Xác định độc giả (viết cho ai?) • Trnh bày ý tưởng chủ đạo • Chỉnh sửa
2.1 Xác định mục tiêu
Cần xác định rõ nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích gì, tức là nghiên cứu sẽ có vai trị gì, đóng góp gì cho thực tế. Điều này khác với việc xác định nội dung nghiên cứu.
Để xác định mục tiêu cần phải:
• Người viết muốn đem lại sự thay đổi gì? • Muốn người đọc làm gì?
• Bài viết sẽ đóng góp gì
2.2 Độc giả
Người đọc khác nhau sẽ có kiến thức, kỳ vọng và ưu tiên khác nhau. Sẽ dễ hơn nếu xác định được ai sẽ là người đọc nghiên cứu của mình. Việc xác định rõ người đọc sẽ có ích cho việc:
• Xác định hình thức của báo cáo
• Bản chất của kết quả báo cáo. Báo cáo c1 cần phải đưa ra một chương trình hành đõng cụ thể khơng?
• Mức độ chi tiết của báo cáo
• Ưu tiên và kỳ vọng của người đọc là gì?
2.3 Trình bày ý tưởng chủ đạo
Một bài viết hiệu quả phải có một ý tưởng chủ đạo. Ý tưởng này sẽ quyết định toàn bào viết. tất cả những thứ khác, báo gồm những ý kiến ,lập luận... và cả cách trình bày đều do ý tưởng chủ đạo quyết định.
Hãy nghĩ về người đọc của chúng ta. Họ là ai? Họ mong muốn gì? Giả sử chúng ta đang trình bày và thảo luận với họ về nghiên cứu của chúng ta và học chưa biết gì về bài viết của chúng ta, chúng ta sẽ nói gì? Hãy thử phát biểu chỉ trong một câu...
Bây giờ hãy xem lại câu chúng ta vừa viết...
• Đó có phải là điều chúng ta muốn nói với người đọc khơng? • Họ có hiểu ý chúng ta khơng?
• Ý tưởng và cách trình bày ý tưởng của chúng ta có phù hợp khơng? • Họ có thích thú với ý tưởng của chúng ta khơng?
Ý tưởng chủ đạo cần phải:
• Diễn đạt được mục đích của chúng ta • Có ý nghĩa
• Tập trung vào hành động • Lơi cuốn độc giả
• Sử dụng ngơn từ thích hợp, dễ hiểu • Cung cấp thơng tin mới
• Gợi ra câu hỏi/vấn đề cho người đọc
2.4 Chỉnh sửaBao gồm 4 bước Bao gồm 4 bước • Tình huống • Vấn đề • Câu hỏi • Trả lời/phản hồi Tình huống
Vấn đề
Là điều xảy ra trong tình huống – là cái có thể được cải thiện nhờ bài viết của chúng ta... Vấn đề có thể là:
• Điều gì đó khơng dúng
• Điều gì đó có thể sẽ khơng đúng
• Xảy ra sự khác biệt giữa điều người ta mong đợi và thực tế xảy ra • Tình hình đã thay đổi
• Chúng ta thấy trước sự thay đổi tình hình
Câu hỏi
Vấn đề đặt ra câu hỏi
Vấn đề Câu hỏi
Điều gì đó khơng đúng Cái gì khơng đúng? Làm sao để khắc phục? Phải làm gì bây giờ? Điều gì đó có thể sẽ khơng đúng Cái gì có thể xảy ra? Hậu quả của nó là gì? Xảy ra sự khác biệt giữa điều người ta Khác biệt gì?
mong đợi và thực tế xảy ra Điều gì gây ra sự khác biệt đó?
Phải khắc phục hoặc điều chỉnh kế hoạch tương lai như thế nào?
Tình hình đã thay đổi Thay đổi như thế nào? Hậu quả là gì?
Phải làm gì để khắc phục? Chúng ta thấy trước sự thay đổi tình Cái gì có thể thay đổi?
hình Khả năng xảy ra?
Có nên tính đến thay đổi này trong kế hoạch?
Trả lời
Câu trả lời cho vấn đề cũng chính là ý tưởng chủ đạo của bài viết.