Khỏi niệm tục ngữ 2 Đặc điểm hỡnh thức

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm toán 7 mới chuẩn (Trang 63 - 66)

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị của giỏo viờn:

1. Khỏi niệm tục ngữ 2 Đặc điểm hỡnh thức

-Tục:thúi quen đĩ cú từ lõu -Ngữ:lời núi

là những cõu núi dõn gian ngắn gọn ,ổn định ,cú nhịp điệu ,hỡnh ảnh ,đỳc kết những bài học kinh nghiệm của nhõn dõn về:

+Quy luật thiờn nhiờn

+kinh nghiệm lao động sản xuất

+Kinh nghiệm về con người và xĩ hội -Những bài học kinh nghiệm về quy luật tự nhiờn và lao động sản xuất là nội dung quan trọng của tục ngữ

- Tục ngữ ngắn gọn cú tỏc dụng dồn nộn,thụng tin,lời ớt ý nhiều; tạo dược ấn tượng mạnh trong việc khẳng định - Tục ngữ thường dựng vần lưng ,gieo vần ở giữa cõu làm cho lời núi cú nhạc điệu dễ nhớ,dễ thuộc.

- Cỏc vế thường đối xứng nhau cả về hỡnh thức và nội dung thể hiện sự sỏng tỏ trong cỏch suy nghĩ và diễn đạt. - Tục ngữ là lơỡ núi giàu hỡnh ảnh khiến cho lời núi trở nờn hấp dẫn,hàm sỳc và giàu sức thuyết phục.

*Giống: Là những đơn vị cú sẵn trong ngụn ngữ và lời núi ,đều dựng những hỡnh ảnh

để diễn đạt ,đều dựng cỏi đơn nhất để núi cỏi chung được sử dụng ở nhiều hồn cảnh khỏc nhau trong đời sống

*Khỏc :

-Tục ngữ với thành ngữ

+Tục ngữ: Là những cõu núi hồn chỉnh diễn đạt trọn vẹn một phỏn đoỏn hay kết luận, một lời khuyờn

VD:Người sống đống vàng

+Thành ngữ : Là cụm từ cú cấu tạo cố định, cú chức năng định danh – gọi tờn sự vật, tớnh chất, trạng thỏi, hành động của sự vật, hiện tượng

VD: Mặt hoa da phấn

-Tục ngữ với ca dao

+Tục ngữ :Là những cõu núi ngắn gon, cú vần nhịp, thường cú hai vế, thiờn về lớ trớ, diễn đạt những kinh nghiệm về đời sống và xĩ hội

VD: Người ta là hoa đất

+ Ca dao: Là lời thơ của dõn gian, thiờn về trữ tỡnh, biểu hiện đời sống nội tõm của con người

VD:Cụng cha như nỳi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngồi biển Đụng

4 -Vỡ sao núi tục ngữ là “tỳi khụn” của nhõn dõn ?

*Gợi ý

-Vỡ nội dung của tục ngữ chứa đựng những kinh nghiệm của nhõn dõn về đời sống xĩ hội ,những đỳc rỳt về thiờn nhiờn giỳp con người thụng thỏi hơn ,hiểu rừ và lớ giải được nhiều vấn đề trong cuộc sống

* Một số lưu ý khi tỡm hiểu tục ngữ:

Tục ngữ bao giờ cũng cú nghĩa đen là nghĩa trực tiếp gắn với hiện tượng cần núi và nghĩa búng. - Tục ngữ đều cú hỡnh thức ngắn gọn, cú vần, cú nhịp, dễ thuộc, dễ nhớ. Cỏc vế trong tục ngữ thường đối xứng, tạo nờn tiết tấu hài hũa. Tục ngữ đều sử dụng những hỡnh ảnh cụ thể, sinh động, sử dụng hỡnh thức cường điệu và cú tớnh hàm sỳc cao.

Chủ đề: Tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất I. Nội dung

( Tục ngữ về thiờn nhiờn phản ỏnh những quy luật của cỏc hiện tượng tự nhiờn giỳp con người cú cỏch sắp xếp thời gian hợp lớ, trỏnh được thiệt hại khụng đỏng cú.)

- Tục ngữ về lao động sản xuất đỳc rỳt kinh nghiệm nào ?

(Tục ngữ về lao động sản xuất giỳp con người xỏc định giỏ trị, vị trớ của cỏc yếu tố trong quỏ trỡnh lao động làm ra của cải vật chất.)

II . Bài tập

1. Cho cõu tục ngữ:

" Đờm thỏng năm chưa nằm đĩ sỏng Ngày thỏng mười chưa cười đĩ tối"

- Cõu tục ngữ trờn đĩ sử dụng cỏc biện phỏp tu từ nào ? - Hĩy phõn tớch nghệ thuật của cõu tục ngữ này?

Đỏp ỏn:

*Sử dụng lối núi quỏ nhằm nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đờm thỏnh năm, đờm dài của ngày thỏng mười.

*Nghệ thuật sử dụng trong cõu tục ngữ:

- Sử dụng lối núi quỏ để nhấn mạnh từng đặc điểm của ngày và đờm theo thỏng năm.

- Sử dụng phộp đối xứng giữa 2 vế cõu: đờm- ngày; sỏng- tối -> làm nổi bật sự trỏi ngược tớnh chất đờm và ngày giữa mựa hạ và mựa đụng.

-> Bài học được rỳt ra trong cõu tục ngữ : Lịch làm việc mựa hạ khỏc mựa đụng để chủ động trong cụng việc.

c. Nhứng trường hợp sau đõy, trường hợp nào là thành ngữ, trường hợp nào là tục ngữ

-Xấu đều hơn tốt lỏi - Tục ngữ

- Con dại cỏi mang - tục ngữ

- Giấy rỏch phải giữ lấy lề - tục ngữ

- Già đũn non nhẽ - thành ngữ

- Dai như đỉa đúi - thành ngữ - Trỏnh vỏ dưa gặp vỏ dừa- thành ngữ - Cạn tàu rỏo mỏng - thành ngữ - Giàu nứt đố đổ vỏch - thành ngữ - Cai khú bú cỏi khụn - tục ngữ - Lươn ngắn chờ chạch dài - thành ngữ PHIẾU ễN TẬP TỤC NGỮ

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm toán 7 mới chuẩn (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w