Bước 4: Bài học nhận thức và hành dộng, mở rộng vấn đề.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm toán 7 mới chuẩn (Trang 97 - 101)

+Đừng bao giờ tự khộp mỡnh trong lớp vỏ chắc chắn để cố giữ nguyờn vẹn sự vụ nghĩa của bản thõn mà hĩy can đảm bước đi, õm thầm chịu đựng thử thỏch, khú khăn để cú một tương lai tốt đẹp.

+ Từ đú em sẽ hành động như thế nào

+Phờ phỏn thỏi độ sống vụ trỏch nhiệm, ớch kỉ hẹp hũi chỉ nghĩ đến bản thõn… Đụi dũng tản mạn:

Trong cuộc sống, rất nhiều khi chỳng ta nhận được bài học nhõn sinh lớn từ những cõu chuyện nhỏ, những niềm vui bất ngờ từ những điều tưởng chừng giản dị nhất. “Hai hạt lỳa” là cõu chuyện đĩ đem đến cho cụ những cảm xỳc kỳ diệu như thế.

“Hai hạt lỳa” sử dụng cỏch truyền tải thụng điệp bằng biểu tượng. Hai hạt lỳa đại

diện cho hai quan niệm, hai lối sống trỏi chiều nhau: một bờn luụn sẵn sàng cho đi,

một bờn ớch kỷ chỉ biết giữ lại những điều tốt đẹp cho bản thõn mỡnh. Nhưng nhõn sinh vốn dĩ trỏi khoỏy và cũng kỳ diệu vụ cựng! Hạt lỳa muốn giữ lại chất dinh dưỡng cho riờng mỡnh trong một hỡnh hài nguyờn vẹn tuy khụng nỏt tan trong đất nhưng lại tan

nỏt trong cuộc đời, lại bị tuyệt diệt. Hạt giống tưởng rằng đĩ tan nỏt trong đất rồi

nhưng lại được hồi sinh thành những bụng lỳa vàng trĩu hạt. Quy luật cho và nhận thường kỳ diệu như thế! Cho đi khụng cú nghĩa là mất, giữ lại khụng cú nghĩa là

được. Nhõn sinh vốn dĩ cụng bằng với những ai luụn biết sẵn sàng dõng hiến.

Dẫu biết rằng trong cuộc đời, ai cũng cú những phỳt giõy chỉ muốn sống cho

cú cơ hội, bạn đừng ngần ngại mà hĩy cho đi, thậm chớ cho đi một cỏch rất nhe

nhàng như lời cố nhạc sỹ Trịnh Cụng Sơn: “Sống trong đời sống cần cú một tấm lũng,

để làm gỡ em biết khụng? Để giú cuốn đi…”

Cỏc em cũng như những hạt giống chắc khỏe và đầy tiềm năng. Đừng tự hủy diệt mỡnh bằng sự ớch kỷ. Cứ sẵn sàng dõng hiến cho cuộc đời những gỡ cỏc em cú, rồi sẽ cú ngày cỏc em trở thành những bụng lỳa vàng trĩu hạt trờn cỏnh đồng cuộc đời đầy kỳ diệu kia!

Cõu 2 I. Yờu cầu:

1. Về kiến thức:- Nội dung ý kiến của nhà phờ bỡnh văn học Hồi Thanh là đưa ra

quan điểm của mỡnh về ý nghĩa, chức năng, cụng dụng của văn chương. Trong cõu núi đú cú thể thấy hai nội dung cần giải thớch và chứng minh:

2. Về kĩ năng: - Nắm vững phương phỏp làm bài văn nghị luận giải thớch, chứng minh

một nhận định; bố cục bài đủ ba phần: Mở bài-Thõn bài-Kết bài; lập luận chặt chẽ. - Bài trỡnh bày khoa học, ớt lỗi chớnh tả, ngữ phỏp.

- Cú thể giải thớch xong cả nhận định rồi mới chứng minh; cú thể giải thớch từng vế của nhận định rồi chứng minh ngay(như hướng dẫn chấm).

a, Núi “văn chương sẽ là hỡnh dung của sự sống muụn hỡnh vạn trạng”, cần hiểu: Văn chương ở đõy là chỉ những sỏng tỏc nghệ thuật bằng ngụn từ và vẻ đẹp của nhưng sỏng tỏc ấy. Cần hiểu từ “Hỡnh dung” ở đõy là một danh từ, nghĩa là hỡnh ảnh, kết quả của sự phản ỏnh, sự miờu tả trong văn chương. Nhà văn lấy tư liệu từ cuộc sống, phản ỏnh vào trong tỏc phẩm một cỏch chõn thực những gỡ đang diễn ra trong thực tế nhõn sinh. Như vậy văn chương cú nhiệm vụ phản ỏnh đời sống phong phỳ và đa dạng của xĩ hội và con người. Nội dung văn chương vỡ thế cũng đa dạng, phong phỳ sinh động như cuộc sống. Qua văn chương ta hiểu được cuộc sống.

- Chứng minh:

+ Qua những bài ca dao, những cõu tục ngữ ta thấy rừ cuộc sống lao động vất vả cực nhọc của người lao động ngày xưa và vẻ đẹp tõm hồn của họ(dẫn chứng-phõn tớch). + Qua những bài thơ của cỏc nhà thơ Việt Nam thời trung đại, ta thấy những tỏc phẩm ấy đĩ tỏi hiện bức tranh phong cảnh quờ hương đất nước một cỏch chõn thực sinh động và tuyệt đẹp đằm thắm tỡnh quờ và thấy rừ vẻ đẹp và thõn phận của con người Việt Nam thời xưa( dẫn chứng-phõn tớch).

+ Đọc những tỏc phẩm của cỏc nhà thơ nhà văn Việt Nam hiện đại như Hồ Chớ Minh, Thạch Lam, Xũn Quỳnh, Minh Hương, Hà Ánh Minh… ta thấy được trong cỏc trang viết ấy hỡnh ảnh thiờn nhiờn, đất nước, con người Việt thật đẹp đẽ đỏng yờu( dẫn chứng-phõn tớch).

…* Khỏi quỏt: Đọc những ỏng văn chương ấy, ta thấy hiện ra cuộc sống, một cuộc sống muụn hỡnh vạn trạng như Hồi Thanh núi.

b, Núi “Văn chương cũn sỏng tạo ra sự sống” là sự khẳng định: mỗi nhà văn, nhà thơ là những kĩ sư tõm hồn, luụn sỏng tạo tỡm tũi và thể hiện cuộc sống theo một cỏch riờng tuỳ thuộc vào vốn sống, tài năng và tõm hồn của họ. Thế giới tõm hồn con người vụ cựng bao la , vụ tận bởi đú là một “Tiểu vũ trụ” cho nờn văn chương cũn sỏng tạo ra sự sống. Điều ấy cú nghĩa là: qua cỏc tỏc phẩm văn chương, bằng trớ tưởng tượng bay bổng, bằng khỏt vọng và tỡnh cảm nhõn văn cao đẹp,…nhà văn dựng nờn trong tỏc phẩm bức tranh đời sống mà cú thể bức tranh đời sống hiện tại khụng cú hoặc chưa cú, để mọi người phấn đấu, xõy dựng biến chỳng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai. - Chứng minh:

+ Qua việc ca ngợi mảnh đất và con người Sài Gũn trong "Sài Gũn tụi yờu", nhà văn Minh Hương mong muốn mọi người đều yờu Sài Gũn như ụng. Tỡnh yờu sẽ thỳc đẩy con người làm nhiều điều tốt đẹp. Yờu Sài Gũn, mọi người sẽ gúp phần tớch cực giữ gỡn và xõy dựng một Sài Gũn đẹp hơn, đỏng yờn hơn.

+ Đọc truyện" Cuộc chia tay của những con bỳp bờ" của Khỏnh Hồi, chỳng ta thấy xút xa cho cảnh ngộ của hai chị em Thành và Thủy. Ta cũng mơ ước cho hạnh phỳc của mỗi gia đỡnh mĩi mĩi hạnh phỳc, để tuổi thơ khụng phải chịu đựng nỗi đau của sự chia lỡa.

+ Lời nhắn gửi õn tỡnh của Thạch Lam với chỳng ta về Cốm-Một thứ quà của lỳa non, của tỡnh cõy và đất, của hồn Việt trong thức quà bỡnh dị.

+ Mơ ước của Đỗ Phủ về một ngụi nhà- mỏi ấm tỡnh thương cho những người nghốo khổ.

…- Trong văn chương, tỏc giả cũng gửi đến bức thụng điệp nhắc nhở chỳng ta yờu ghột đỳng đắn, cộng hưởng niềm vui, nỗi buồn, mơ ước với nhà văn để làm những điều thiện, điều cú ớch để cuộc sống tốt đẹp hơn, mới mẻ hơn(lấy dẫn chứng trong "Sống chết mặc bay", “Một thứ quà của lỳa non-Cốm”, "Tiếng gà trưa"…)

* Khỏi quỏt: Sau những ỏng văn chương, sự sống bao giờ cũng được nối dài, được phỏt triển trong tõm hồn, ý chớ, khỏt vọng và hành động của bạn đọc. Đú chớnh là nhiệm vụ sỏng tạo ra sự sống như Hồi Thanh đĩ quan niệm. Với cỏch núi ngắn gọn, sỳc tớch"…", Hồi Thanh đĩ giỳp ta hiểu hơn một trong những nhiệm vụ, ý nghĩa của văn chương. Nhờ đú chỳng ta đọc văn chương, suy ngẫm về văn chương được sỏng tỏ và sõu sắc hơn.

PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7 NĂM HỌC 2018-2019 Mụn thi: Ngữ văn Thời gian: 120 phỳt I. PHẦN ĐỌC HIỂU: (3 điểm)

Em hĩy đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời cỏc cõu hỏi bờn dưới:

Hạt gạo làng ta Cú vị phự sa

Của sụng Kinh Thầy Cú hương sen thơm Trong hồ nước đầy Cú lời mẹ hỏt Ngọt bựi đắng cay... Hạt gạo làng ta Cú bĩo thỏng bảy Cú mưa thỏng ba Giọt mồ hụi sa Những trưa thỏng sỏu Nước như ai nấu Chết cả cỏ cờ Cua ngoi lờn bờ Mẹ em xuống cấy...

(Trần Đăng Khoa, Hạt gạo làng ta)

Cõu 1 (0,5 điểm): Đoạn trớch trờn sử dụng phương thức biểu đạt nào?

Cõu 2 (1,5 điểm): Chỉ ra và phõn tớch tỏc dụng của những biện phỏp tu từ cơ bản

được sử dụng trong đoạn trớch.

Cõu 3 (1,0 điểm): Tỡm 02 thành ngữ núi về nỗi vất vả, nhọc nhằn của người

nụng dõn.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm toán 7 mới chuẩn (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w