Kiểm Tra chất lượng nước tinh khiết

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập: “Báo cáo thực tập công ty Tân Quang Minh – Bidrico” pptx (Trang 57 - 86)

2 Công nghệ sản xuất

2.3.3 Kiểm Tra chất lượng nước tinh khiết

Nước tinh khiết sau khi đóng chai sẽ thỏa mãn các chỉ tiêu của bộ y tế:

Các chỉ tiêu Đơn vị tính Nước đã xử lý Nước tinh khiết

Cảm quan Mùi Màu Vị 0 0 0 0 0 0 Hóa lí Độ đục pH Độ cứng Độ oxy hóa Sắt tổng cộng Tổng chất rắn hòa tan mg CaCO3/l mg/l mg/l mg/l 2 6,5 ÷ 7,5 1 0,3 0 260 1 6,5 ÷ 7,5 0,5 0,2 0 200 2.3.4. Các sự cố và biện pháp khắc phục Thiết bị Các sự cố Biện pháp khắc phục

Lọc than hoạt tính Than hoạt tính không tái sinh dẫn đến hấp thụ mùi kém

Tái sinh và thay than hoạt tính định kỳ

Lọc giấy Nghẹt lổ do kích thước lổ quá bé

dẫn đến lọc không hiệu quả

Thay cột lọc,tái sinh định

kỳ

Lọc chỉ Không thường xuyên thay cột chỉ,

làm mất khả năng lọc

Thay cột chỉ và vệ sinh

cột chỉ định kỳ

Hệ thống xử lý

Ozon

Bị hư hỏng không sinh Ozon diệt vi

khuẩn

Vận hành thiết bị đúng

nguyên tắc, có phương

pháp sửa chữa và thay thế kịp thời

Đèn cực tím Bị mờ, hư hỏng Thay bóng đèn nếu đèn

bị hư hỏng hay mờ, vệ

sinh sạch vỏ nhựa hay ống thủy tinh

Các đường ống Bị xì do không cân bằng áp hay lưu

lượng nước quá lớn dẫn đến ấp suất tăng cao gây bể đường ống dẫn nước

Kiểm tra đường ống định

kỳ và có biện pháp thay

2.3.5. Vệ sinh thiết bị

Để đảm bảo chất lượng nước thành phẩm cần kiểm tra vệ sinh thiết bị sau mỗi ca sản

xuất cần thiết. Nếu việc kiểm tra và vệ sinh thiết bị được thực hiện tốt sẽ rất có lợi cho

khâu sản xuất, hạn chế sự cố có thể xảy ra 1 cách thấp nhất đồng thời xử lý các sự cố đó

2.3.5.1. Bồn lọc than hoạt tính

_ Than sau 1 thời gian sử dụng sẽ mất hoặc giảm khả năng khử mùi, màu. Do đó cần

phải đư Cách tiến hành: Than đem ngâm trong nước xử lý 1 ngày rồi phơi khô và đem

rang, thời gian 2 ngày tái sinh 1 lần, bồn rửa sạch bằng nước.

2.3.5.2.Bồn lọc chỉ

Bồn và các thanh Inox cố định phải rửa bằng nước.

Cột chỉ lọc xử lý và làm sạch bằng cách: Cột chỉ lọc được ngâm trong oxy già 5 – 6 % trong 1 ngày sau đó được xử lý rồi để ráo, sau 1 ngày thay cột lọc 1 lần.

PHẦN 3: MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ CỦA NHÀ MÁY 3.1.Thiết bị lò hơi: 3.1.1.Các thông số cơ bản: - Mã hiệu: LNT2/10. - Nhiệt độ lò hơi: 180oC. - Áp suất làm việc lớn nhất: 10kg/cm3. - Áp suất thử: 15cm3.

- Lượng hơi cung cấp:2000kg/h.

- Nhiên liệu chính : Than đá

Hơi được cung cấp cho bộ phận nhà máy như nấu đường, nấu sữa, thanh trùng, hấp

lon, tiệt trùng…Tổ hợp ống 1 và buồng lửa, lò được kết cấu từ một ống lò, than lò và hai dàn ống lửa. Buồng đốt được bố trí trong ống lò

3.1.2.Nguyên tắc hoạt động

Nhiên liệu qua sự hoạt động của hệ thống, nhiên liệu được đốt cháy trong lò, ngọn lửa và khói nóng truyền nhiệt bức xạ và đối lưu cho óng lò, bên trong ống lò có

nước, ống lò được thông với hai bồn chứa được đặt trong lò, rồi khói lò đi ra hộp khói

phía sau cùng với bụi nhiên liệu dưới tác dụng của quạt đẩy và quạt hút. Tại hộp khói,

bụi được làm lắng bằng cách phun nước dưới dang sương để làm ướt bụi. Nước sau

khi làm lắng bụi được lọc để tuần hoàn lại lắng bụi.Nước trong bồn sôi và bốc hơi.

3.1.3.Phân loại lò hơi.

Nhà máy có hai lò hơi gồm lò hơi đốt bằng dầu FO và lò hơi đốt bằng than đá.

Lò hơi đốt bằng dầu FO:

Nguyên tắc hoạt động: nhiên liệu được bơm vào và được bơm bằng tia, ở đây nó được đốt tạo ra một lượng khí nóng, hơi nóng này sẽ được dẫn vào hệ thống đường ống và

thoát ra ngoài môi trường. Xung quanh đường ống là nước. Nước được làm nóng lên

khoảng nhiệt độ 183oC. Sau đó hơi nước được ống dẫn đi phục vụ cho toàn nhà máy.

Lò hơi đốt bằng than:

Gồm một hầm để đốt than, bao xung quanh là các ống nước.

Nguyên tắc hoạt động: tương tự như lò hơi đốt bằng dầu FO. Than được đốt trong khoan, lượng nhiệt do nó tạo ra sẽ làm nóng nước trong ống lên khoảng 183oC, hơi nước này sẽ được dẫn đi toàn bộ nhà máy.

3.1.4.Sự cố và cách xử lý

a.Lò hơi bị cạn nước nghiêm trọng:

-Hiện tượng: ống thủy không có nước mà có một màu sáng ống ánh

-Nguyên nhân:

Công nhân vận hành không quan sát thường xuyên để bơm nước bổ sung.

Bơm nước bị hỏng

Nồi chứa bị chảy nước qua van khóa đường xả đá hay đường cấp nước do van

một chiều không kín

- Xử lý sự cố:

 Tiến hành đống đường ống ra ống thủy và mở van xả đá để thông đường hơi, sau đó đống đường hơi ra ống thủy nếu thấy

 Nước có kèm hơi thoát ra đường xả thì nồi đã cạn nước nhưng chưa ở mức

nghiêm trọng ( nước có lấp ló ở ống thủy ) thì ta tiến hành bơm nước bổ sung gián đoạn cho nồi.

 Chỉ thấy có hơi thoát ra là nồi đã cạn nước nghiêm trọng, tiến hành xữ lý theo

trình tự sau:

 Tắt điện bơm nước ( tuyệt đối không được bơm nước vào nồi).  Đống tấm chắn khói trên ống khói và đống van hơi cửa nạp liệu.  Sơ tán ở khu vực nhà lò và báo cáo với người có trách nhiệm.

Trường hợp bơm hỏng hoặc các van khóa đường xả, van một chiều nước đi

không kính cũng không phải ngừng lò theo trình tự trên, để lò nguội và tiến

hành kiểm tra xem xét. Sau khi khắc phục các hư hỏng trên mới được vận

hành trở lại.

b.Lò hơi bị đầy nước quá mức.

 Hiệntượng: ống thủy bị ngập nước, có tiếng va đập ben ben.

 Nguyên nhân: do công nhân vận hành quá mức quy định ở giai đoạn

nhóm lò hoặc trong quá trình vận hành, hay hệ thống nước cấp bị hỏng

(không dừng khi nước cấp đủ), cài chế độ bơm nước quá cao.

 Xử lí sự cố: tiến hành xả van đáy gián đoạn, khi mức nướcđạt yêu cầu thì cho nồi vận hành trở lại.

 Hiện tượng hơi nước thoát qua ống khói và kèm theo tiếng xèo xèo (hiện tượng nước chảy ở nơi có kim loại hoặc mối hàn bị hở).

 Nguyên nhân: do cặn bám quá dày làm cản trở sự truyền nhiệt dẫn đên quá nhiệt làm biến dạng kim loại hay do bộ chịu áp bị mòn, mỏng quá giới

hạn cho phép không chịu được áp lực dẫn đến bị nứt.

 Xử lí sự cố: tiến hành mở van xả khí và ngưng dầu đốt nếu kim loại bị

biến dạng, hay tiến hành tắt hệ thống đốt nếu bị nứt kim loại.

d. Nổ ống sinh hơi

 Hiện tượng: có tiếng nổ trong buồng đốt hơi nước và khói ra mù mịt.

 Nguyên nhân: do ống sinh hơi quá mỏng sử dụng lâu ngày không thay thế

hoặc do ngưng lò quá lâu không bảo đảm đúng kĩ thuật dẫn đến bị ăn mòn hoặc bị mục.

 Xử lí sự cố: tiến hành ngắt cầu dao điện và khóa van hơi cái ( không được

mở cửa nạp liệu vì nước phun ra làm bẩn công nhân vận hành ).

e. Ống thủy báo mức nước giả tạo.

 Hiện tượng: Mức nước ống thủy đứng yên không dao động.

 Nguyên nhân: Do người vận hành không làm vệ sinh ống thủy hằng ngày.  Xử lí sự cố: Nếu không có khả năng theo dõi áp suất lò không qua một

thiết bị nào khác thì phải tiến hành ngừng lò theo thứ tự như ở quy trình vận hành.

f. Van an toàn không kính và không làm việc.

 Hiện tượng: Áp suất trong lò quá mức quy định mà van an toàn vẫn không

làm việc hay chưa đến áp suất quy định đã có hơi nước thoát ra.

 Nguyên nhân: Do công nhân vận hành không thực hiện kiểm tra cưỡng

chế trong quá trình vận hành nên bề mặt tiếp xúc bị bẩn hoặc lò xo bị kẹt.  Xử lí sự cố: tiến hành kiểm tra cưỡng chế van, nếu vẫn không khắc phục

được thì phải ngưng lò, khóa van để sửa chữa và kiểm định lại.

3.2. Hệ thống xử lý CO23.2.1. Cấu tạo hệ thống 3.2.1. Cấu tạo hệ thống

Hệ thống bao gồm 3 thiết bị chính: Téc chứa CO2 lỏng, tháp hóa khí CO2 lỏng,

3.2.1.1. Téc chứa CO2 lỏng:

Tên thiết bị: Téc chứa CO2 lỏng.

Kí hiệu: L CO2 -40/22 – 0707

Tiêu chuẩn chế tạo: TCVN 6513 – 6156/96 Dung tích: 40.000 lít Trọng lượng rỗng: Áp suất (P) làm việc: 22 bar Áp suất thiết kế: 23 bar Nhiệt độ làm việc: -40oC Năm chế tạo: 2007 Vỏ chân không: + Áp suất làm việc: -1 bar + Áp suất màng phòng nổ: +0,5 bar + Nhiệt độ làm việc: +35oC 3.2.1.2. Tháp gia nhiệt:

Dạng tháp ống chùm thẳng đứng có cánh trao đổi nhiệt, bên trên có vòi nư

Vòi nước

Hình : Sơ đồ cấu tạo tháp hóa khí CO2 lỏng

Khí CO2

3.2.1.3 Nhóm 3 bình lọc khí CO2:

Bình thứ nhất chứa dung dịch Na2CO3: hòa 150g Na2CO3 trong 250 lít nước.

Dung dịch chiếm khoảng 2/3 thể tích bình.

Bình thứ hai chứa than hoạt tính chứa trong các bao tải.

Bình thứ ba chứa dung dịch KMnO4: liều lượng hòa thuốc tím như sau: hòa tan khoảng 3 muỗng cà phê trong 500 lít nước.

3.2.2. Nguyên tắc hoạt động:

CO2 lỏng có nhiệt độ -40oC từ téc chứa có áp suất cao sẽ theo ống dẫn đến tháp hóa khí và đi vào các ống chùm có cánh trao đổi nhiệt. Tại đây, CO2 lỏng có nhiệt độ

thấp sẽ nhận nhiệt của lớp không khí xung quanh cánh trao đổi nhiệt làm tăng nhiệt độ

và theo chiều dài đường ống nó sẽ dần chuyển sang trạng thái khí. Đến đoạn cuối đường ống của tháp hóa khí thì toàn bộ CO2 lỏng đã chuyển hết sang trạng thái khí và

theo đường ống dẫn đến các bình lọc.

Lớp không khí xung quanh cánh trao đổi nhiệt sẽ trao đổi nhiệt đối lưu với cánh trao đổi nhiệt làm nhiệt độ giảm xuống nhanh chóng, ẩm trong lớp không khí đó sẽ

hóa tuyết và bám lên cánh trao đổi nhiệt làm giảm hiệu quả trao đổi nhiệt của thiết bị. Để khắc phục tình trạng này người ta cho vòi nước chảy từ trên xuống dưới tháp để

làm tan chảy lớp tuyết bám, tăng hiệu quả trao đổi nhiệt.

Khí CO2 dẫn trước tiên qua bình chứa dung dịch Na2CO3 nhằm mục đích loại

tạp chất,tăng cường ion Na+ cho nước sô đa. Sau đó CO2được dẫn qua bình lọc bằng

than hoạt tính. Than hoạt tính sẽ đóng vai trò là lớp lọc có tác dụng hấp thụ các chất

mùi và các tạp chất bụi bẩn khác. Cuối cùng khí CO2 được dẫn qua bình chứa dung dịch KMnO4. Dung dịch này có tính oxy hóa rất mạnh sẽ oxy hóa các chất mùi, khử

mùi bụi than, tiêu diệt vi sinh vật. Khí CO2 sạch được dẫn theo đường ống đến nơi sử

3.3.Thiết bị trao đổi nhiệt

3.3.1.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị trao đổi nhiệt

Thiết bị có cấu tạo dạng

các tấm được ghép song song

với nhau thành những hộp

rỗng và được nối với nhau tạo

thành lối chuyển động cho nước và chất tải lạnh. Giữa

tấm bản có các tấm đệm kín đảm bảo ngăn cách hai lớp

chất chuyển động. Bên ngoài

có các giá đỡ để ép chặt các

tấm bản lại với nhau. Nước và chất tải lạnh chuyển động ngược chiều do đó tốc độ trao đổi nhiệt cao, năng suất của thiết bị lớn. Thiết bị được sử dụng tốt với những thực

phẩm dạng lỏng, các loại đồ uống, nước ép trái cây, các sản phẩm sữa....

- Tiến hành làm lạnh nước bằng thiết bị trao đổi nhiệt.

Téc chứa CO2 lỏng Bình chứa dd NaH CO3 Bình chứa than hoạt tính Bình chứa dung dịch KMn O4 Tháp hóa khí CO2 lỏng

Vòi phun nước

Khí CO2 sạch Hình : Sơ đồ hệ thống xử lý CO2 1 2 3 4 5 6 7 8 Nước vào TĐN Chất tải lạnh vào (Glycol) Chất tải lạnh ra (Glycol) Nước ra

Sơ đồ nguyên lý thiết bị trao đổi nhiệt

- Nước đã qua xử lí được đưa qua thiệt bị làm lạnh thứ nhất để làm lạnh

xuống nhiệt độ khoảng 10 , nước này được giữ ở bình trung gian sau đó đượcbơm vào thiệt bị làm lạnh thứ hai để làm lạnh xuống 1-2 rồi đi vào ba bồn chứa.

- Tại mỗi bồn chứa để đảm bảo nhiệt độ luôn đạt yêu cầu người ta bố trí

hệ thống làm lạnh kiểu ống xoắn ruột gà nằm phía trong lớp bảo ôn.

- Tại thiết bị làm lạnh dạng tấm, nước đi từ dưới lên và glycol (-23-20) đi

xuống để tăng diện tích tiếp xúc.

3.4. Thiết bị hấp3.4.1. Cấu tạo 3.4.1. Cấu tạo

- Máy hấp gồm:

Buồng 1: nhiệt độ từ 24-26 0C Buồng 2: nhiệt độ từ 25-27 0C Buồng 3: nhiệt độ từ 36-37 0C

Mỗi buồng đều có cấu tạo giống nhau là có 4 ống ruột gà để dẩn hơi nóng, nhiệt độ hơi nóng bằng 120 0C .Nước được phun từ trên giàn xuống nhờ 1 máy bơm 130 m 3/h.

dưới đáy buồng hấp có lưới lọc để lọc cặn cát ở trong nước tránh hiện tượng làm nghẹt các đầu phun và nghẹt bơm.

- Băng tải chai lon được chia làm 3 đoạn:

Đoạn 1: Từ máy chiết rót đến cửa buồng vào của máy hấp, được bôi xà phòng

để làm trơn giảm ma sát:

Đoạn 2: Dẫn chai từ lon đi bên trong các buồng của máy hấp, có kích thước

ngang rộng để đảm bảo chứa được lượng chai lon trong buồng hấp và tốc độ băng tải

rất chậm để đảm bảo thời gian hấp.

Đoạn 3: Từ cửa ra của buồng hấp đến mâm xoay, sản phẩm được dội nước lạnh

nhằm làm sạch chai lon lần cuối trước khi dán nhãn. Ngoài ra còn có máy thổi khô

chai, lon và máy in date.

3.4.2. Nguyên lý hoạt động

Chai lon sau khi chiết rót có nhiệt độ khoảng 8- 10 0C sẽ được băng tải chuyển

vào máy hấp. Tại đây chai, lon sẽ được tiếp xúc trực tiếp với nước làm nguội có nhiệt độ tăng dần ở mỗi buồng hấp. Khi đó xảy ra sự trao đổi nhiệt làm giảm nhiệt độ của nước và làm tăng nhiệt độ của chai, lon. Nước được bơm hồi lưu, sản phẩm chai pet được dội sạch bằng nước lạnh rồi đưa qua công đoạn thổi khô in date, dán nhãn. Còn lon sẽ được thổi khô in date.

3.4.3. Cách vận hành

Bước 1: Kiểm tra van hơi, hơi nén, van nước.

Bước 2: Mở cầu dao, mở van bơm nước ở ngăn 1, 2, 3 chế độ tay khi nước đã

đủ, cho các bơm 1, 2, 3 hoạt động.

Bước 3: Chuyển các bơm 1, 2, 3 hoạt động tự động.

Bước 4: Mở van hơi nóng từ từ, điều chỉnh nhiệt độ hợp lý, buồng 1, 2, 3, canh

chế độ tự động qua đồng hồ nhiệt kế cảm ứng.

Bước 5: Cho băng tải chạy, tiếp chất bôi trơn (xà phòng).

3.4.4. Sự cố và cách khắc phục

 Nhiệt độ của chai sau khi hấp vẫn chưa đạt yêu cầu (nhiệt độ còn quá thấp) do nhiệt độ của nước thấp hoặc tốc độ băng tải bên trong máy hấp

nhanh - tăng lưu lượng hơi nóng nước phun, giảm tốc độ băng tải.

 Chai lon bị tắc, không di chuyển hay di chuyển rất chậm trên băng tải

do ma sát lớn - tăng lượng xà phòng trên băng tải để giảm ma sát.

 Chai lon bị nghẹt bên trong buồng hấp - dùng thiết bị lấy sản phẩm ra.

1

2

4

3 3

3.5 .Thiết bị nấu siro

3.5.1.Sơ đồ thiết bị hệ thống nấu:

1. Nồi nấu đường 2. Bồn làm nguội

3. Bồn trung gian 4. Bơm

3.5.2. Quá trình nấu sirô được tiến hành như sau.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập: “Báo cáo thực tập công ty Tân Quang Minh – Bidrico” pptx (Trang 57 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)