3.1.4.1 .Mối quan hệ tuyến tính
3.1.4.3. Kiểm định giả thuyết
Xem xét bảng trọng số hồi qui (Bảng 3.6), chúng ta có kết quả - năm biến: X1, X2, X5, X7 và X8 có tác động cùng chiều vào Y vì trọng số hồi qui b của năm biến này có ý nghĩa thống kê (p < 0.05). Các kết quả này đồng nghĩa với các giả thuyết H1, H2, H5, H7, H8 được chấp nhận.
Bảng trọng số hồi qui cũng cho thấy kết quả: X3, X4 và X6 khơng có ý nghĩa thống kê, đồng nghĩa là X3, X4 và X6 khơng có tác động cùng chiều vào Y. Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu định tính cho thấy rằng – thực tế trong thời gian qua các NHTM trên địa bàn TP.HCM cạnh tranh bằng cơng cụ lãi suất, chính sách khuyến mãi hay là biện pháp mở rộng chi nhánh mà chưa thật sự chú trọng đến cạnh
Trọng số hồi qui Sai số chuẩn Trọng số (chuẩn) Giá trị t Mức ý nghĩa p Yếu tố tác động X1: Năng lực chủ động .162 .044 .190 3.659 .000 X2: Năng lực mạo hiểm .328 .106 .156 3.103 .002 X5: Phản ứng cạnh tranh .102 .025 .191 4.046 .000 X7: Thích ứng mơi trường .242 .039 .303 6.187 .000 X8: Chất lượng quan hệ .393 .088 .245 4.487 .000
Biến thiên SS df MS F Sig.
Regression 2937.666 p=8 367.208 29.901 .000 Residual 3045.649 n-p-1=248 12.281
tranh bằng chất lượng dịch vụ, khả năng đáp ứng khách hàng và chất lượng nguồn nhân lực. Vì vậy, Năng lực sáng tạo (X3), Định hướng đào tạo (X4) và Đáp ứng khách hàng (X6) thật sự chưa có tác động đến Kết quả kinh doanh (Y) của các NHTM trên địa bàn TP.HCM.
Tóm lại, các giải thuyết H1, H2, H5, H7, H8 về mối quan hệ cùng chiều giữa biến phụ thuộc và biến độc lập đưa ra trong nghiên cứu này có thể được chấp nhận. Các giả thuyết – H3, H4, H6 không được chấp nhận.
Bảng 3.6: Trọng số hồi qui