3.1.5. Hiện tượng đa cộng tuyến
Để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến, chỉ số được đánh giá là hệ số phóng đại phương sai VIF. Nhìn vào bảng trọng số hồi qui (Bảng 3.6), ta thấy hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2 (< 2), do đó, các biến độc lập khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Vì vậy, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mơ hình qui.
3.1.6. Hiện tượng tự tương quan
Để kiểm tra giả định về tính độc lập của sai số (khơng có tương quan giữa các phân dư), luận văn sử dụng phương pháp thống kê Durbin – Watson. Đại lượng thống kế Durbin – Watson (d) được tính theo phần mềm SPSS 16.0, kết quả cho
Tương quan Đa cộng tuyến
B SE t Sig. Cor Pcor Scor T VIF
-3.413 2.139
-1.596 .112
X1: Năng lực chủ động .162 .044 .190 3.659 .000 .469 .226 .166 .759 1.317 X2: Năng lực mạo hiểm .328 .106 .156 3.103 .002 .358 .193 .141 .809 1.236 X3: Năng lực sáng tạo -.031 .066 -.022 -.466 .642 .157 -.030 -.021 .907 1.103 X4: Định hướng đào tạo .138 .080 .081 1.729 .085 .117 .109 .078 .936 1.068 X5: Phản ứng cạnh tranh .102 .025 .191 4.046 .000 .351 .249 .183 .920 1.087 X6: Đáp ứng khách hàng .049 .029 .081 1.667 .097 .235 .105 .076 .863 1.159 X7: Thích ứng mơi trường .242 .039 .303 6.187 .000 .459 .366 .280 .856 1.168 X8: Chất lượng quan hệ .393 .088 .245 4.487 .000 .467 .274 .203 .686 1.457
thấy d = 1.993 (Bảng 3.3). Như vậy, đại lượng d gần bằng 2, nên d thuộc phần chấp nhập giả định khơng có hiện tượng tự tương quan (dU < d < 4 – dL).
3.1.7. Phương sai của sai số
Để kiểm tra xem giả định phương sai của sai số khơng đổi có bị vi phạm không, luận văn sử dụng phương pháp kiểm định White trong phần mềm EVIEW 4.0 để kiểm định. Kết quả có được như sau: