Thực trạng về nợ xấu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn TPHCM (Trang 65 - 66)

2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng bất động sản của các NHTM tại TP.HCM

2.3.3.2 Thực trạng về nợ xấu

• Nợ xấu tại Việt Nam được xác định theo hai yếu tố. Yếu tố thứ nhất là

khỏan nợ đã quá hạn trên 90 ngày và thứ hai là khả năng trả nợ đáng lo ngại. Khái niệm nợ xấu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện nay đang khác với quan điểm thế giới. Hiện tại, hầu hết các NHTM xếp các khỏan vay là nợ xấu theo quá hạn trên 90 ngày, chưa xem xét đến khả năng trả nợ của khách hàng có đáng ngại hay khơng, mà chỉ được mơ tả chung chung là “đang gặp nhiều khó khăn”. Ở Việt Nam nợ xấu đối với lĩnh vực BĐS có điểm khác biệt với nợ xấu của các khỏan cho vay thế chấp nhà ở tại Mỹ. Đó là một số dự án BĐS của Việt Nam còn đang ở trên giấy, chứ không phải căn nhà đã hịan thiện. Bên cạnh đó, BĐS của Việt Nam được bản thân

doanh nghiệp và các nhà đầu cơ đẩy giá lên, vượt quá nhiều so với giá trị thật của nó.

Hình 2.11: Tỷ lệ nợ xấu của các NHTM trên địa bàn Tỷ lệ nợ xấu của các NHTM trên địa bàn (Đvt: %)

1.60% 2.25% 2.50% 1.75% 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 2007 2008 2009 9 tháng 2010 Tỷ lệ nợ xấu Nguồn: NHNN chi nhánh TP.HCM

•Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay BĐS của các NHTM trên địa bàn thành phố trong

bốn năm vừa qua chỉ dao động quanh mức trung bình là 2%/năm. Đây là tỷ lệ khơng đáng lo ngại vì vẫn dưới mức cho phép là 5%. Trong thời điểm thị trường nhà đất trầm lắng, các khỏan tín dụng BĐS có nguy cơ trở thành nợ xấu. Tuy nhiên với chính sách siết chặt tín dụng với BĐS theo chỉ thị của ngân hàng nhà nước cũng phần nào làm cho tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng giảm xuống trong thời gian gần đây.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn TPHCM (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)