Cả Nhà thơ cịn nói “Tôi mô tả trong bài thơ TâyTiến là rất thực có pha chút âm hưởng Nhớ rừng của Thế Lữ mà sau này vơ tình tôi mới nhận ra

Một phần của tài liệu 10 bài phân tích tây tiến ( thầy phạm minh nhật ) (Trang 42)

chút âm hưởng Nhớ rừng của Thế Lữ mà sau này vơ tình tơi mới nhận ra ( Vũ Văn Sĩ ghi lại theo lời kể của Quang Dũng). Ở hai từ láy “ chiều chiều” và “ đêm đêm”, tác giả diễn tả những khoảng thời gian liên tiếp từ chiều này sang chiều khác, từ đêm này qua đêm khác. Khi dó, cũng là lúc Tây Bắc hiện ra với vẻ mặt rất thật của mình. Khi chiều về, tiếng thác đổ từ trên cao xuống ập vào vách núi. Tiếng đổ ập ấy là sự “ gầm thét” của thiên nhiên, của con thác, của những loài mãnh thú nơi đại ngàn. Chiều Tây Bắc đó như thu hết tất thảy cái “ oai linh” của núi rừng. Thật hùng vĩ và đáng sợ! Chuyển động lại bước tiếp tới ban đêm tại Mường Hịch hẻo lánh. Ngay từ tên địa danh, nhà thơ Vũ Quần Phương đã nhận xét “ địa danh Mường Hịch đọc lên có cảm giác cọp đi trong đêm”. Dù ta không thực sự đứng trực tiếp tại đây, nhưng Quang Dũng lại thành công khiến ta cảm nhận rõ rệt nhất cái khung cảnh ấy. Với sự xuất hiện của hai thanh trắc liền kề “ Hịch- cọp” là hai dấu nặng xoáy sâu xuống làm ta nghe như bước chân rờn rợn đượm mùi tử khí của chúa tể rừng xanh. Cho thấy đây là mảnh đất dữ, cái chết nhẹ tựa lơng hồng có thể ập đến bất cứ lúc nào. Đặc biệt, hình ảnh “ cọp trêu người” tuy khiến ta bất ngờ, sợ hãi, lo lắng nhưng đối với người lính, đó chỉ là một sự vui đùa, chẳng có gì phải sợ hãi. Họ tếu táo, hóm hỉnh, lạc quan đối diện với hiện thực tàn khốc, khắc nghiệt bằng một tinh thần rất lính: dũng cảm và hiên ngang.

Như vậy, từ bức tranh thiên nhiên rợp ngợp của Tây Bắc, hình ảnh người lính Tây Tiến oai hùng nổi bật lên lặng lẽ nhưng đậm màu. Trong

Một phần của tài liệu 10 bài phân tích tây tiến ( thầy phạm minh nhật ) (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w