Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.”
Nếu nói người lính Tây Tiến cịn có thêm vẻ đẹp tâm hồn thì hai chữ “ mắt trừng” còn mang ý nghĩa tươi đẹp, sáng chói, bừng lên trong suy mắt trừng” cịn mang ý nghĩa tươi đẹp, sáng chói, bừng lên trong suy nghĩ. Họ mở to đôi mắt để mơ về một ngày không xa lập được chiến công, chiến thắng mang vinh quang về cho nước nhà. Vinh quang ấy chỉ đơn giản là kết thúc chiến tranh, hịa bình lập lại ở cả nước bạn Lào và nước Việt mình. Chính vì mơ mộng về sự n bình ở quê hương ấy, trước mắt họ dường như mờ đi bởi hình ảnh Hà Nội. Hai tiếng “ Hà Nội” hiên lên đầy tự hào và đong đầy yêu thương. Nhắc tới Hà Nội là nhắc tới nơi họ sinh ra, lớn lên, học tập, ghi dấu cả một thời kỷ niệm. Hà Nội cịn là thủ đơ, là trái tim hồng của Tổ quốc, ai đi xa cũng mang một nỗi nhớ đong đầy. Và khi nhắc tới, nghĩ về Hà Nội thân yêu, tươi đẹp một thời Quang Dũng cũng không ngần ngại bộc lộ một nỗi nhớ trực tiếp về “dáng kiều thơm”. Hình ảnh mơ mộng nối tiếp mơ mộng trong thơ Quang Dũng mới thật đẹp đến mấy. Giữa mảnh đất Hà Thành, “ dáng kiều thơm” là cô gái là cô gái xinh đẹp, thướt tha, yêu kiều, thanh lịch. Qua bút pháp ước lệ, ta khơng tận mắt chứng kiến nhưng cũng có thể cảm nhận dáng vẻ bên ngoài của nàng kiều tài sắc trong thơ Quang Dũng. Nàng kiều ấy phải chăng là những bạn gái học cùng trường, là người yêu, hay chỉ là một đóa hồng rạng ngời mà họ vơ tình nhung nhớ. Câu thơ mộng mơ, đẹp đẽ đến vậy nhưng một thời lại bị phê phán là mộng rớt, buồn rớt, tiểu tư sản, không phù hợp với tác phong nhà lính. Vào cái thời điểm năm 48 ác liệt, thơ ca có mục đích là truyền tải hào