Còn với Quang Dũng, viết về căn bệnh sốt rét bằng bút pháp tả thực nhưng thật chất lại đan cài tài tình cái nét lãng mạn Vì thế người lính

Một phần của tài liệu 10 bài phân tích tây tiến ( thầy phạm minh nhật ) (Trang 53 - 54)

nhưng thật chất lại đan cài tài tình cái nét lãng mạn. Vì thế người lính trong thơ ơng, tuy ốm nhưng không yếu, ở thế bi mà vẫn hùng. Thế hùng dũng mới là thế đúng nhất mà người vệ quốc sở hữu. Dù có khó khăn, vất vả nhưng họ vẫn dùng giọng điệu chắc khỏe, mạnh mẽ mà gợi lên, truyền đi ý chí xung trận hào hùng. Hai chữ “ đoàn binh” là âm Hán Việt mang đến đúng cái sắc thái trang nghiêm, trang trọng, kỷ luật chất nhà lính. Đồn binh Tây Tiến chứ khơng phải đồn qn Tây Tiến mỏi mệt leo dốc thẳm, vượt núi cao ở Sài Khao. Họ lúc này mặc cho khó khăn hơn, mệt nhọc hơn, nhưng cái nội tâm, ý thức, tinh thần lại mãnh liệt hơn bất cứ lúc nào. Khơng chỉ vậy, vẫn tiếp tục là hình ảnh “ khơng mọc tóc”, một cách nói chủ động- người lính khơng thèm mọc tóc cũng góp sức vào cái tinh thần thép, ý chí sắt. Lối nói tinh tế lồng cái bi vào cái hùng đã gợi lên một vẻ đẹp bất cần, ngang tàng, đậm chất khẩu khí bộ đội cụ Hồ. Đỉnh cao của cái hùng ấy có lẽ là ở hai chữ “mắt trừng” . Đơi mắt mở to, dữ dội hoặc có thể do đau đớn của căn bệnh hoặc là ý chí căm thù ở chóp đỉnh. Đơi mắt bộc lộ tồn bộ nội lực của người lính, diễn tả tận cùng cái oai phong, lẫm liệt của chàng trai Tây Tiến.

Người lính Tây Tiến cũng là những người con của Hà Nội, của quê hương, đất nước thương mến. Vì vậy bên cạnh cái bi, cái hùng ở vẻ quê hương, đất nước thương mến. Vì vậy bên cạnh cái bi, cái hùng ở vẻ bề ngoài, nội tâm bên trong của con người ấy lại có sự nên thơ, lãng mạn thật đẹp:

Một phần của tài liệu 10 bài phân tích tây tiến ( thầy phạm minh nhật ) (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w