Ui r Hà Thành ng p ràn ình yêu quê hổ ẻậ ương, ình yêu đ nấ ước Đa danh c ui cùng mà Quang Dũng ấ

Một phần của tài liệu 10 bài phân tích tây tiến ( thầy phạm minh nhật ) (Trang 89 - 132)

C ađ ng bào a Ngàn ử

t ui r Hà Thành ng p ràn ình yêu quê hổ ẻậ ương, ình yêu đ nấ ước Đa danh c ui cùng mà Quang Dũng ấ

đ n là S m N a thu c đ a ph n c a Lào. ế ầ ứ ộ ị ậ ủ “H n v S m N a” - ồ ề ầ ứ chí nguy n c a các chi n sĩệ ủ ế là sang nước b n h pạ ợ

đ ng tác chi n v i quân dân Lào ch ng Pháp, h quy t tâm th c hi n lí tồ ế ớ ố ọ ế ự ệ ưởng y đ n cùng , b t ch p hi m ấ ế ấ ấ ể

nguy , gian kh . M c dù m nh h n nh bé c a h “ch ng v xuôi” n a , nh ng s c ng hi n và hi sinh c a h ổ ặ ả ồ ỏ ủ ọ ẳ ề ữ ư ự ố ế ủ ọ

thì v n cịn in đ m mãi trong lòng m i con ngẫ ậ ỗ ười Vi t Nam , đ l ch s đau thệ ể ị ử ương m t mát c a dân t c th i kì ấ ủ ộ ờ

súng n không bao gi l p l i m t l n n a. ổ ờ ặ ạ ộ ầ ữ Chính vì v y mà nhà th Ch Lan Viên đã t ng vi t :ậ ơ ế ừ ế

Đ t h a tuy n nh ng chàng trai l p b yấ ỏ ế ữ ớ ả

L i ngâm ki u sau m t cu c giao tranhạ ề ộ ộ

Nh ng tu i xuân ph i ph i – tu i xuân c a trí th c Hà Thành mãi mãi là m t ph n tữ ổ ơ ớ ổ ủ ứ ộ ầ ươ ẹi đ p nh t c a đ t ấ ủ ấ

nướ ảc c trong quá kh , hi n t i và mãi mãi v sau. ứ ệ ạ ề

Tây Ti n- m t khúc tráng ca vang d i c a dòng ch y l ch s Vi t Nam th i kì kháng chi n ch ng Pháp ế ộ ộ ủ ả ị ử ệ ờ ế ố

được nhà th Quang Dũng phác h a b ng ngòi bút tài hoa , lãng m n , k t h p cùng v i các bi n pháp ngh ơ ọ ằ ạ ế ợ ớ ệ ệ

thu t nh : nhân hóa , đi p ng , n d ... Cách xây d ng hình nh ngậ ư ệ ữ ẩ ụ ự ả ười lính Tây Ti n v a tài hoa, v a bi tráng ế ừ ừ

đã tr thành hai m ch ngu n c m xúc hòa quy n cùng nhau t o thành tác ph m. Qu th t đúng nh m t ngở ạ ồ ả ệ ạ ẩ ả ậ ư ộ ười nào đó t ng nh n đ nh:” Ai nói r ng Tây B c là x r ng thiêng nừ ậ ị ằ ắ ứ ừ ước đ c xin hãy m t l n đ cho tâm, h n mìnhộ ộ ầ ể ồ

l ng l i đ ch t th Tây B c ng m vào h n” . “Tây Ti n” c a Quang Dũng sẽ luôn s ng mãi trong tim ngắ ạ ể ấ ơ ắ ấ ồ ế ủ ố ười yêu văn chương c nả ước nh m t khúc hùng ca vang d i v ngư ộ ộ ề ười lính Tây Ti n c a đ t tr i Tây B c, c a non sông ế ủ ấ ờ ắ ủ văn chương c nả ước nh m t khúc hùng ca vang d i v ngư ộ ộ ề ười lính Tây Ti n c a đ t tr i Tây B c, c a non sông ế ủ ấ ờ ắ ủ

Vi t Nam m n thệ ế ương.

TÂY TIẾN

“Có gì q hơn độ tuổi thanh xuân Vì độc lập ta hiến dâng tất cả

Những nét riêng tư cũng khơng cịn nữa Tất cả hòa chung nhịp bước xuân hành”

Khi những âm thanh chiến tranh làm chống ngợp lịng người, bao qn dân đã đổ máu bồi đắp non sơng thì Quang Dũng với sự đặc tả, tập trung cao độ đã trau chuốt những mảnh vỡ kí ức ngày xưa. Đóa hoa ấy bỗng chốc nở rộ trong thiên đường thơ ca với những cánh hoa kì lạ mang dáng dấp của cái chết nơi chiến trường. Bằng tài năng của mình, ơng đã chắt lọc nỗi nhớ, cứu rỗi tình u và cái đẹp thốt khỏi sự tàn phá dữ đội của chiến tranh trong kí ức, tạc lại hình ảnh những người lính quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. “Tây tiến” đã ra đời, ứ đầy những tâm tư cảm xúc dạt dào này của Quang Dũng.

Khi người con Hà Thành cất tiếng gọi tổ quốc thân yêu thì cũng là lúc những chất lãng mạn và trữ tình tn ra theo dịng thơ. Hồn thơ đa tài ấy khiến người khác nể phục vì đã dậy lên được chất men say ngây ngất lòng người trong các

tác phẩm của mình. Trong những năm tháng rực lửa khốc liệt, hịa theo khí thế ngút trời của thời đại, tác phẩm “Tây Tiến” ra đời, như một chiếc lưu bút, ghi lại tâm tư của chính tác giả. Đứa con đầu lịng hào hoa, tráng kiệt này khơng chỉ mang âm hưởng hùng hồn của tinnh thần quyết chiến quyết thắng mà còn là chiếc ly đầy nước làm tràn ra đời chất lãng mạn khôn tả. Phù Lưu Chanh năm 1948 vọng về như nỗi nhớ xa xăm chất chứa trong bài thơ. Bài thơ ra đời vào lúc ấy và nó tựa như một nỗi nhớ dài, trải ra rồi thấm đẫm những hồi ức tuy gian nan nhưng vô cùng mĩ lệ. Khi một nhà thơ viết nên tác phẩm của mình, dường như họ vơ thức trở thành một họa sĩ tài ba cùng các nét vẽ điêu luyện khắc họa nên những bức tranh cùng sắc màu riêng biệt. Cái “tơi” thốt li khỏi thực tại bằng trí tưởng tượng, Quang Dũng gọi “hồn” dịng sơng ngày ấy về trong nỗi nhớ xa xăm:

“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!”

Dòng sơng thiêng ấy chạy dọc núi rừng, khơng khí hào hùng bao trùm cả bài thơ. Dịng sơng gắn liền với cuộc chiến xa xưa, thấm nhuần máu thịt của núi rừng. Như bản trường ca vọng về, chảy vào trong thơ những kí ức mãnh liệt, cuộc trào như con sóng ùa vào lịng người đọc. Nỗi nhớ lan rộng tìm về nơi rừng cây với sự cơ độc rồi bỗng chốc thốt lên tiếng “ơi”. Gọi về đoàn binh Tây Tiến, gọi về một thời đã qua. Nỗi nhớ tiếp tục bao trùm người chiến sĩ rời xa đồn qn của mình, đó là nỗi chơi vơi dai dẳng. Cảm xúc ấy như kéo Quang Dũng vào hố sâu của nỗi lịng buồn tẻ, xót xa. Khơng vì ngẫu nhiên mà tác phẩm này lại đổi tên từ “nhớ Tây Tiến” thành “Tây Tiến”. Vì nỗi nhớ đã tràn ngập và tràn ra bên ngồi, hịa vào tâm trí người đọc và khơng từ ngữ nào có thể diễn tả được. Như Trần Đăng Khoa từng nhận xét: ‘’Thơ hay là thơ giản dị, xúc động và ám ảnh”. Chỉ vài vần ngắn nhưng ý thơ thì vơ hạn, tâm tình xiết chảy tựa suối nguồn đổ ra từ thác lớn, kéo theo vô vàn những bụi thời gian dưới đáy sông.

Khi nỗi nhớ ấy bỗng quặn thắt lại từ nơi cõi lòng, như đưa Quang Dũng miên man với những hồi ức xưa: “Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”

Điệp từ “nhớ” dường như được lặp trong vơ thức vì đó là cảm xúc chủ đạo đang chiếm lấy cả tâm trí tác giả. Nó là cảm giác vơ hình nhưng lại khiến tác giả như đang đứng giữa ranh giới của hai bờ vực hư ảo, mênh mang, giày vị. Có gì đó cồn cào, nhộn nhạo khơng thể kể thành tên, cứ chơi vơi vô định như vậy mãi:

‘’Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”.

“Hồn’’ Quang Dũng như cơ liêu tìm về núi rừng rồi vơ thức lạc lỏng nơi ấy. Khi đó, như dạo một vịng về dịng thời gian, hình ảnh ngày xưa hiện về như một thước phim cũ kĩ nhưng không kém phần bi tráng. Các anh ra đi khi trời tờ mờ sáng, khi những làn sương che lấp khung cảnh xung quanh và trở về trong những đêm dài hành quân nung nấu. Khi các địa danh được liệt kê, dường như ta cũng phần nào hiểu được chặng đường hành quân gian nan như thế nào. Thiên nhiên không hề đơn giản, ẩn sau vẻ đẹp hoang dại ấy là những hiểm nguy khơng thể gọi thành tên. Rồi có những đêm như thế, vẫn là làn sương mờ khơng thể nhìn thấy rõ mặt nhau:

‘’Nhớ bản sương giăng Nhớ đèo mây phủ”

Dù ‘’sương lấp’’ phủ đầu nhưng khi ‘’hoa về’’ nhẹ nhàng, tinh tế, đêm sương trở thành ‘’đêm hơi’’, bồng bềnh, lung linh, huyền ảo. Bó đuốc trên tay các anh sáng lên xua tan u tối bờ cõi âm u, tĩnh mịch. Theo đó, khơng gian lại càng mở rộng ra theo ngòi bút của Quang Dũng:

Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi’’

Các anh đối mặt với núi non hiểm trở, từ’’dốc’’ nhấn mạnh vào độ cao mà các anh phải đi lên. Các từ láy quanh quẩn trong câu làm người đọc choáng ngợp và liên tưởng ngay đến cảnh các anh phải treo mình trên các vách đá, mơt bên là vực sâu thăm thẳm, một bên là vách đá thẳng đứng. Các câu chữ như bị bẻ gãy và ngắt nhịp 3\4, trở thành giao điểm phân định rạch rịi hai hướng lên xuống của vơ vàn con dốc tạo thành các cung đường hành quân:

‘’Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây’’

(xa ngắm thác núi Lư- Lí Bạch)

Qua đơi mắt với cái nhìn lãng mạn của Quang Dũng, quang cảnh này tựa bức tranh thủy mặc sống động và vô cùng độc đáo bên cạnh những khoảng trống, khoảng lặng huyền ảo: ‘’Thi trung hữu họa, thi trung hữu nhạc’’. Nỗi nhớ ấy, không chỉ đầy ắp chất thơ, hội họa mà còn mang âm hưởng đẹp đẽ đến lạ: ‘’Đọc ‘Tây Tiến’ như ngậm âm nhạc trong miệng’’. Nó len lỏi vào từng mạch máu, làm bừng thức tâm hồn mỗi người. Tiếng chuông khẽ ngân, làm rung động dây đàn, chạm vào cõi lòng của thi nhân, là say, là thương, là nhớ. Rung động ấy ngẫu nhiên lại là nốt trầm, là ‘’thanh bằng’’ sau những ‘’thanh trắc’’ thăng hoa đầy trắc trở. Cảm giác sau những ‘’khúc khuỷu, thăm thẳm’’ lại trở nên mênh mang, bâng khuâng. Người chiến sĩ phóng tầm mắt ra xa để cảm nhận vẻ đẹp của chốn này. Núi non điệp trùng, những ngọn đồi liền nhau đều được thu vào trong ánh mắt. Rồi bất chợt, trong làn mưa lất phất hơi sương lạnh giá, đẹp đẽ, ướt át nhưng thật tê tái, cái rét run từng đợt ẩn sau cơn bão sắp ập đến. Ngơi nhà ai đó mà họ khơng biết tên cứ ẩn hiện, bồng bềnh. Ngôi nhà trong bản làng xa xa như ngôi nhà nhỏ thân thương mà các anh luôn muốn quay về. Ta cũng đã bắt gặp những hình ảnh đó trong’’Bao giờ trở lại’’ của Hồng Trung Thơng:

‘’Các anh về mái ấm nhà vui

Tiếng hát câu cười rộn ràng xóm nhỏ Các anh về tưng bừng trước ngỏ Ríu rít đàn em hớn hở theo sau Mẹ già bịn rịn áo nâu

Thương đàn con ở rừng sâu mới về’’.

Các anh là thế, dù có dũng cảm, kiên cường nhường nào vẫn mong muốn chốn bình n. Vì ra đi là muốn sau này hịa bình và an n sẽ là mãi mãi. Chính vì thế, hình ảnh các anh đứng nơi cao ấy, với dáng đứng hiên ngang hiện lên vô cùng đẹp đẽ. Giống như các anh đồng chí trong tác phẩm ‘’Đồng chí’’ của Chính Hữu với hình tượng ‘’đầu súng trăng treo’’. Trăng là biểu tượng của hịa bình, là khát vọng trường tồn trong lịng mỗi người lính dù cho họ xuất thân là nông dân từ mọi miền tổ quốc hay là những trí thức Hà Thành:

‘’Đèo cao thì mặc đèo cao Ta leo lên núi, ta cao hơn đèo’’.

Những người lính Tây Tiến mang hào khí vinh quang với tầm vóc và khát vọng lớn lao tựa như những người lính thời Trần- hào khí Đơng A:

‘’Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu’’

Vẫn là một Quang Dũng mải mê chìm ngập, vùng vẫy trong bể kí ức, thổn thức với nỗi nhớ ngày xưa. Rồi những hình ảnh hào nhống bị dập tắt, chính tác giả đã phơ bày cho mọi người nhìn thấy hình ảnh chân thực và khốc liệt của chiến tranh:

‘’Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời’’

Muốn thuyết phục người đọc bằng ngơn từ thì trước tiên phải chân thực. Viết về những đau thương mất mát trong chiến tranh có lẽ là điều mà Quang Dũng phải làm. Dù ‘’dãi dầu’’ mưa gió, bao gian khổ đè nặng lên đơi vai gầy của những chàng trai tuổi thơ được cầm bút, lớn lên lại vác trên vai súng đạn đầy mùi ghỉ sắt. Nhưng các anh chưa bao giờ quay lưng với kháng chiến, bóng anh đầy ngạo nghễ, hiên ngang. Người hùng thật sự khơng cần đến chiếc áo chồng đỏ rực mà là những phút giây được nghỉ ngơi. Có lẽ khi vơ thức gục xuống cũng là lúc các anh thật sự có phút giây n bình cho chính mình. Thế là họ đã khơng thể bước tiếp nữa. Khơng phải vì bản thân hèn nhát mà là khơng cịn sức lực để mà tiếp tục. Núi rừng, chiến tranh giày vò các anh và từ “gục’’ lúc ấy tựa như có sức nặng ngàn cân đổ vào câu thơ một cách nhanh chóng. Đơi chân mỏi mệt đành khơng bước nữa. Sau những phút giây mệt mỏi, các anh khơng kìm được mà chìm vào ‘’giấc ngủ’’, giấc ngủ bình yên sau tiếng súng đạn. Cái chết ấy là bất tử, là cái chết của những người chưa bao giờ khất. Mong một lần bỏ quên đời:

‘’’Những người ra đi không để lại tuổi tên Lúc ngã xuống tơi chỉ kịp nhìn nấm đất’’.

Cũng như trong nhật kí của Nguyễn Văn Thạc có viết: ‘’Ai đấy nắm tay người bạn thân yêu của mình, chỉ cho họ cánh buồm xanh đi về, cánh cửa chân trời rộng mở, chớ quên dưới chân mình là cát sỏi, là đất thấm máu của biết bao thế hệ, bao con người mà cuộc sống của họ đã xa xôi’’. Họ ngã xuống để nâng đất nước đi lên, viết về cái chết nhưng lại khơng dùng từ ‘’chết’’ mà nhìn nhận qua sự bản lĩnh của người lính. Cái chết nhẹ tựa lơng hồng, vút bay theo đôi cánh của mẹ thiên nhiên chốn núi rừng Tây Bắc. Thời gian cứ thế lặp đi lặp lại nư một vịng tuần hồn, ngày rồi lại đêm đến không một hồi kết. Thiên nhiên Tây Bắc không chỉ thơ mộng huyền ảo trong màn mưa lạnh lẽo hay hùng vĩ với núi non chập chùng mà lúc này, ngày đêm vén lên bức màn về rừng thiên nước độc. Thử thách với con người đâu phải chỉ ở thế núi đứt rồi lại nối, thấp đà rồi lại cao. Trong bức tranh này, ta còn nghe thấy tiếng thác nước gầm thét thị uy sức mạnh ngàn năm của rừng già từ thuở sơ khai, tiếng gầm của cọp dữ và dấu chân của Ông Ba Mươi thấp thống trong đêm vắng. Đó là âm thanh dữ dội, đáng sợ như khúc hòa tấu man rợ của chốn oai linh. Từ ‘’Mường Hịch’’ như đệm thêm cho bản hòa tấu ấy vài nốt trầm đục, tạo âm hưởng kì lạ, có thể nuốt lấy hơi thở của những người lính bất kì lúc nào. Nhưng nhìn nhận qua bản lĩnh của người lính thì đó tựa như trị đùa của trẻ con, thể hiện rõ qua từ ‘’trêu’’. Bài thơ thành công nhờ sự kết hợp tài tình giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn. Đó là cái tài của Quang Dũng, dẫn dắt hiện thực đi trên con đường của thơ ca và gột rửa trong làn mưa của sự lãng mạn.

Qua một vài ánh nhìn thăng trầm về chặng đường hành quân và thiên nhiên núi rừng thì đến cuối khổ thơ, thứ ám ảnh Quang Dũng vẫn chỉ là nỗi nhớ:

‘’Nhớ ơi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi’’

Nỗi nhớ cứ được thốt lên thành lời và cứ âm vang mãi. Hình ảnh ‘’cơm lên khói’’ cùng mùi nếp xơi thơm nồng nàn, lảng vảng trong cái lạnh thấu xương đột nhiên trở thành nỗi nhớ dịu dàng, chờn vờn trong tâm trí người lính. Nhớ cái ấm nóng của bữa ăn giản dị và nhớ ln những bóng hồng miền Sơn Cước: ‘’Anh nắm tay em cuối mùa chiến dịch Vắt xôi nuôi quân em giấu giữa rừng’’

(tiếng hát con tàu- Chế Lan viên)

Phải nhớ những hình ảnh ấy, chúng q giá vơ cùng trong hồn cảnh như thế. Vì đó có thể là những bữa cơm hiếm hoi các anh được dùng trong n bình bên những cơ gái thơn q hồn hậu:

‘’Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non

Gan khơng núng, chí khơng mịn!’’

Núi rừng miền Tây hiện lên vừa đẹp đẽ, vừa mang hơi thở của sự chết chóc đáng sợ. Theo đó, nổi bật lên hình ảnh các anh lính dãi dầu sương gió, bất chấp tất cả mà hành quân. Thấp thống đâu đó vẫn vương chút tinh nghịch lính tráng của họ. Dốc cứ dốc, đèo cứ đèo, họ vẫn cứ lạc quan và yêu đời, cùng nhau hướng về trời Tây.

Tây Tiến là khúc ca chiến trận của anh vệ quốc năm xưa, những anh hùng buổi đầu kháng chiến ‘’áo vải chân không, đi lùng giặc đánh’’, những tráng sĩ ấy ra đi vì tổ quốc với những lời thề nặng nghĩa ân tình. Viết ‘’tây tiến’’ bằng nỗi

Một phần của tài liệu 10 bài phân tích tây tiến ( thầy phạm minh nhật ) (Trang 89 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w