2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 GDP% 6.9 7.1 7.3 7.8 8.4 8.2 8.5 6.2 5.3 6.8 Lạm phát 0.8 4 3.2 7.7 8.3 7.5 8.3 23 6.9 11,75 Thu nhập bình quân đầu người($) 412 440 491 552 639 725 835 961 1050 1168
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2010 (http://www.gso.gov.vn) Đánh giá chung về tình hình kinh tế Việt Nam
Thuận lợi:
+ Năm 2010, kinh tế của Việt Nam tiếp tục cĩ sự phục hồi nhanh chĩng sau tác động của khủng hoảng kinh tế tồn cầu, Việt nam đã đạt được sự tăng trưởng ngoạn mục – tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các nước khối ASEAN với sự tăng trưởng GDP là 6,8% trong năm 2010.
+ Tình hình kinh tế phát triển ổn định, GDP/đầu người tăng thể hiện mức sống người dân ngày một cải thiện, thuận lợi cho việc mở rộng thị trường sản phẩm của cơng ty đặc biệt là những sản phẩm café cao cấp.
+ Kinh tế phục hồi là một nguyên nhân quan trọng trong việc thúc đẩy đầu tư phát triển. Nguồn vốn đầu tư tồn xã hội năm 2010 đã đạt được những kết quả tích
cực. Ước tính tổng đầu tư tồn xã hội năm 2010 đạt 800 nghìn tỷ đồng, tăng 12,9% so với năm 2009 và bằng 41% GDP. Về vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), tính đến hết tháng 12 cả nước thu hút được 833 dự án mới với tổng số vốn đăng ký đạt 13,3 tỷ USD, bằng 60% so với cùng kỳ năm 2009, trong đĩ vốn thực hiện ước đạt 10 tỷ USD, tăng 9,9%. Mặc dù vốn FDI đăng ký cĩ thấp hơn nhiều so với năm 2009 nhưng tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đăng ký lại cao hơn nhiều. Đây cĩ thể được coi là điểm sáng trong thu hút FDI năm 2010. Điều này cũng cho thấy sự cam kết lâu dài các nhà đầu tư nước ngồi ở thị trường Việt Nam.
Hạn chế:
+ Năm 2010 lạm phát 11,75%. Lạm phát đã thực sự trở thành mối lo ngại từ tháng theo báo cáo triển vọng kinh tế thế giới vừa mới cơng bố, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự kiến lạm phát của Việt Nam sẽ là 19% năm 2011 và 12,1% năm 2012. Lạm phát cĩ xu hướng tăng cao nguyên nhân xuất phát từ những nhân tố khách quan như sự bất ổn kinh tế, giá cả thế giới và một số yếu tố chủ quan nội tại của nền kinh tế”. Vì vậy kiềm chế lạm phát là một trong mục tiêu quan trọng hàng đầu của chính phủ
+ Giá dầu thơ cùng với hàng loạt các yếu tố nguyên vật liệu đầu vào tăng lên làm cho giá thành sản phẩm café hịa tan tăng. Theo báo cáo của tổng cục thống kê, chỉ giá tiêu dùng 9 tháng đầu năm 2011 tăng lên gần 18,16 % so với cùng kỳ năm 2010, trong đĩ ngành thực phẩm tăng nhiều nhất gần 21,86%.
+ Khủng hoảng nợ ở các nước châu Âu tiếp tục tác động tiêu cực đến sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
+ Sự điều chỉnh tăng lãi suất cơ bản của ngân hàng thương mại và cổ phẩm làm gia tăng sức ép làm tăng lạm phát khơng chỉ những tháng cuối năm mà cĩ thể cả trong năm 2012.
2.3.1.2 Các yếu tố xã hội
- Việt Nam chia thành 64 tỉnh, 5 khu vực (Tây Bắc, Bắc sơng Hồng; Trung ương; Nam; Mekong Delta).
- Thủ đơ: Hà Nội
- Thành phố lớn: Hồ Chí Minh
- Dân số năm 2010: 86,79 triệu - Tốc độ tăng dân số: 1,87% - Số hộ gia đình năm 2010: 18.846.557
- Dân số đơ thị năm 2010: 27,4% (5.341.600 hộ gia đình) - Tỉ lệ nam/nữ: 49,1/50.9
- Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam là: 71tuổi - Tuổi thọ trung bình Nam: 69 tuổi
- Tuổi thọ trung bình Nữ: 73 tuổi
- Với cơ cấu dân số trẻ, một nửa dân số nhỏ hơn 30 năm tuổi và dự báo kinh tế Việt Nam phát triển ổn định trong những năm tới, nhu cầu địi hỏi của thị trường thì xu hướng tiêu thị các sản phẩm café hịa tan sẽ tiếp tục tăng. Đây là cơ hội cho Nescafe mở rộng và phát triển kinh doanh café hịa tan tại thị trường Việt Nam.
2.3.1.3 Các yếu tố luật pháp chính phủ
- Việt Nam đang mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới, hệ thống pháp luật đang ngày càng hồn thiện, Việt Nam đang trở thành một địa điểm cuốn hút các nhà đầu tư với nền kinh tế đa dạng nhiều ngành nghề, nhu cầu trong nước tăng trưởng vững chắc, hệ thống chính trị ổn định, vị trí địa lý thuận lợi cho vận chuyển đường biển và đường khơng, nguồn nhân lực trẻ và cần cù, cơ sở hạ tầng cĩ những cải thiện đáng kể và nhiều ngành cơng nghiệp hỗ trợ. Đặc biệt năm 2011, mặc dù nền kinh tế thế giới chưa phục hồi một cách bền vững, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam cĩ giảm, nhưng theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, Việt Nam vẫn thuộc nhĩm nước cĩ tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới trong năm 2011 và là địa chỉ đầu tư hàng đầu đối với các nhà đầu tư nước ngồi, Việt nam đã đạt được sự tăng trưởng ngoạn mục - tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các nước khối ASEAN với sự tăng trưởng GDP là Mơi trường đầu tư VN được đánh giá là cĩ những bước cải thiện mạnh mẽ và làn sĩng vốn đầu tư nước ngồi đổ vào Việt Nam trong năm 2010.Việt Nam đứng ở vị trí thứ 12 về tiềm năng thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngồi (FDI) trong một nghiên cứu mới cơng bố. Đứng ở vị trí thứ 12 trong xếp hạng chung Chỉ số niềm tin FDI, Việt Nam được báo cáo của A.T. Kearney xếp ở vị trí thứ 93 về mức độ thơng thống của mơi trường kinh doanh (Ease of Doing Business Ranking). Trong số các nước Đơng Nam Á lọt vào Top 25 của xếp hạng Chỉ số niềm tin FDI 2010, Việt Nam đứng trên Indonesia (vị trí 21), Malaysia (vị trí 20), và Singapore (vị trí 24).( nguồn http:\\www.vneconomy.vn)
2.3.1.4 Yếu tố tự nhiên
Điều kiện tự nhiên Việt Nam tương đối tốt, ít xảy ra thiên tai. Cà phê trồng ở Việt nam cĩ bao gồm cà phê vối (Robusta) chiếm 90% diện tích, cà phê chè (Arabica) 10% và cà phê mít (Excelsa) 1%. Cà phê vối ưa sống ở vùng nhiệt đới, độ cao thích hợp dưới 1000 m, nhiệt độ khoảng 24 - 29°C, lượng mưa khoảng trên 1000 mm và cần nhiều cần nhiều ánh sáng mặt trời hơn so với cây cà phê chè. Đây chính là điều kiện tự nhiên lý tưởng cho việc trồng các loại café này tại Việt Nam. Điều này lý giải tại sao Việt Nam trở thành nhà cung cấp café xanh hàng đầu trên thế giới. Với những thuận lợi như trên việc sản xuất café hịa tan với chi phí thấp là hết sức thuận lợi cho tập đồn nestle tại Việt Nam.
2.3.1.5 Yếu tố cơng nghệ
Vớ i bề dày lịch sử sản xuất café hịa tan trên 70 năm trên tồn thế giới . Nescafe ở Việt Nam nhận được sự hỡ trơ ̣ đă ̣c biê ̣t từ các trung tâm nghiên cứu trên thế giới của tập đồn, cơng nghê ̣ sản xuất café hòa tan của nescafe l uơn mang la ̣i sự khác biệt và là một trong những thế mạnh của Nescafe tại Việt Nam so với các đối thủ.
Thương hiệu Nescafe vẫn luơn tập trung vào những sáng tạo đột phá trong việc thưởng thức café. Năm 1994 Nescafe đã cĩ đột phá trong cơng nghệ lưu trữ hương, giữ nguyên hương thơm, cải tiến chất lượng là yếu tố quan trọng trong các loại café uống liền. Những sáng tạo mang tính đột phá này đã đảm bảo cho Nescafe vị thế hàng đầu trên thế giới và Việt Nam trong thị trường café hịa tan.
Cơng nghệ sản xuất cà phê hồ tan của Nescafe tại Việt Nam là cơng nghệ “Sấy phun” (spray drying), đồng thời kết hợp với bí quyết “thu hương” trong quá trình sấy phun đã giúp cho chất lượng và hương vị cà phê luơn được đảm bảo. Trong quá trình hoạt động, Cơng ty đã mạnh dạn cải tiến kỹ thuật, ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến, cải tạo và liên tục mở rộng nâng cơng suất thành cơng nhà
máy chế biến cà phê hịa tan đầu tiên từ 2,4 tấn/ngày lên khoảng 4.4 tấn/ngày (nguyên liệu sản xuất cà phê sữa 3 trong 1) trong một năm và nếu hoạt động sản xuất liên tục cĩ thể đạt được cơng suất tối đa là 1000 tấn/năm.
Sau một thời gian đưa sản phẩm cà phê hịa tan vào sản xuất kinh doanh, các sản phẩm này đã được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Để phát triển sản phẩm và nâng cao sức cạnh tranh với các sản phẩm nhập ngoại, cơng ty đã nghiên cứu đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất cà phê sữa 3 trong 1. Sản phẩm cà phê 3 trong 1 là sản phẩm đầu tiên được nghiên cứu, sản xuất tại Việt Nam, đã nhanh chĩng được thị trường chấp nhận, cĩ mức tiêu thụ cao.
Cơng ty đã đầu tư dây chuyền cơng nghệ hiện đại của châu Âu. Việc đầu tư dây chuyền mới và sản phẩm cà phê 3 trong 1 đã tạo bước đột phá trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Hiện nay, Nescafe đang đầu tư xây dựng thêm một nhà máy sản xuất cà phê tại khu cơng nghiệp Amata với cơng nghệ mới nhất và cơng suất lớn gấp 10 lần cơng suất hiện nay để đáp ứng nhu cầu sản phẩm xuất khẩu.
2.3.2 Phân tích mơi trƣờng vi mơ
2.3.2.1 Thị trường tiêu thụ café hịa tan
Trước đây, cà phê được tiêu thụ chủ yếu chỉ ở các tỉnh phía Nam nhưng từ sau giải phĩng, cà phê đã nhanh chĩng tràn ngập cả nước. Giờ đây, với người dân Việt Nam, uống cà phê, đặc biệt là cà phê hịa tan xem như một tác phong lối sống hiện đại.
Những chiếc phin để pha cà phê rang xay và những chiếc ấm dùng pha trà đang bị cà phê hịa tan làm cho mai một. Bởi cà phê hịa tan, khơng cần bất cứ một dụng cụ nào để pha chế, ngồi một chiếc ly dùng để vừa pha vừa uống. Chuyện này cho thấy, khơng phải ngẫu nhiên, trong các hoạt động tiếp thị thương hiệu, các cơng ty đã cĩ những tuyệt chiêu để đời xung quanh chiếc ly cà phê của riêng mình.
(nguồn từ internet)
Tuy nhiên, cạnh tranh trên thị trường cà phê hòa tan Việt Nam rất sơi động , khách hàng cĩ nhiều sự lựa chọn , điều này khiến cho cuơ ̣c chiến giành thi ̣ phần của các hãng hiệu Nescafe , Vinacafe, Trung Nguyên G 7,… trở nên khóc liê ̣t hơn bao giờ hết. Do vâ ̣y thỏa mãn khách hàng luơn là tiêu chí đặt lên hàng đầu của các nhà sản xuất café hịa tan ở Việt Nam.
2.3.1.2 Nhà cung cấp
Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu café xanh đứng thứ 2 thế giới sau Brazil nên nguồn cung cấp café xanh nguyên liệu cho nhà máy café của Nestle ở Việt Nam hết sức thuận lợi. Mua nguyên vật liệu đối với sản phẩm cà phê: các sản phẩm Nescafe được sản xuất từ hạt cà phê xanh mua thơng qua các cơng ty thương mại với giá cao và thiếu tính ổn định. Do đĩ cơng ty đã tiến hành:
+ Xây dựng các trạm thu mua trực tiếp từ nơng dân.
+ Kết hợp với việc tư vấn hỗ trợ kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật chăm sĩc cây trồng và chế biến với việc bao tiêu sản phẩm. Cơng ty đang thực hiện rất tốt các cơng việc hỗ trợ người nơng dân để cĩ được năng suất và chất lượng cà phê tốt nhất. Qua đĩ cơng ty cĩ nguồn nguyên liệu chủ động hơn, chất lượng tốt hơn và giá cả rẻ hơn. Do vâ ̣y các mối đe dọa của nhà cung cấp café xanh cho cơng ty khơng cao.
2.3.2.3 Đối thủ cạnh tranh
Hiện tại, thị trường cà phê hịa tan Việt Nam cĩ một số gương mặt tiêu biểu là Maccoffee(Cơng ty Food Empire Holdings - Singapore); Vinacafé (Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hồ); Nescafe (Nestlé - Thụy Sĩ); G7 (Cơng ty Trung Nguyên); Rockcafe (Cơng ty TNHH Quốc tế Cao Nguyên Xanh), bên cạnh các nhãn hàng nhập khẩu khác như Café Birdy (Cơng ty nước giải khát Ajinomoto Calpis (Thái Lan) và nhập khẩu bởi Cơng ty Ajinomoto Việt Nam - bắt đầu được sản xuất tại Việt Nam từ năm 2010. Tuy nhiên có 3 đối thủ cạnh tranh chính là Nescafe, gồm Vinacafe, Trung Nguyên.
Cơng ty Vinacafe : là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực chế biến, xuất khẩu café hịa tan . Là thành viên hiệp hội cafe cacao Việt Nam . Nhà máy chế biến cafe hịa tan Vinacafe cơng suất 3000tấn/năm. Thị phần café hòa tan Vinacafe đang nắm giữ 45% thị phần cafe hòa tan của Việt Nam .( nguồn marketing nội bộ)
Trung Nguyên G 7: Trướ c kia Trung Nguyên – G7 chủ yếu ho ạt động trong viê ̣c đóng gó i các sản phẩm café hịa tan . Tuy nhiên năm 2010 Trung Nguyên đã mua la ̣i nhà máy sản xuất café hòa tan Momnent và trở thành 1 đới thủ đáng gờm với Nescafe. Cơng suất dây chuyền sản xuất café 2000 tấn/năm. Thị phần cafe hòa tan G7 Trung Nguyên đang nắm giữ 13% thị phần cafe hòa tan của Việt Nam ( nguồn marketing nội bộ) và tăng trưởng rất mạnh trong thời gian gần đây.
Tuy rủi ro cạnh tranh và thị trường bị thu hẹp luơn hiện hữu, nhưng đối với Nescafe vẫn giữ vững được thị trường trong nhiều năm qua nhờ thương hiệu uy tín lâu năm và những cam kết về chất lượng đối với người tiêu dùng Việt Nam.
2.3.2.4 Các mối đe dọa của ngƣời mới
Café hịa tan khác biệt đáng kể với café phim nên để sản xuất café hịa tan địi hỏi vốn, kỹ thuật và thương hiệu. Chính vì thế mối đe dọa từ người mới trong nước tham gia vào thị trường này khơng đáng ngại . Từ khi Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p WTO đã ta ̣o cơ hơ ̣i cho các cơng ty sản xuất café khác trên thế giới tham gia vào thi ̣
trường Viê ̣t Nam nên mối đe dọa từ người mới đến từ các nước khác là đáng kể . Đáng chú ý là năm 2009, tâ ̣p đoàn café Olam của Ấn Đơ ̣ đã tiến hành đầu tư xây dựng nhà máy ở Viê ̣t Nam . Thị trường cạnh tranh kinh doanh thức uống café hịa tan vớn châ ̣t chơ ̣i ở Viê ̣t Nam ngày càng trỏ nên chật chội và khốc liệt hơn.
2.3.2.5 Các mối đe dọa của các sản phẩm thay thế
Theo các nhà kinh doanh trong ngành , thị trường cà phê hiện được phân chia thành 2 phân khúc chính : cafe rang xay (café phin truyền thớng) chiếm khoảng 2/3 sản lượng cà phê được tiêu thụ tại VN và cà phê hồ tan chiếm 1/3.
Do các sản phẩm thay thế café hòa tan rất nhiều khơng chỉ café phim ma cịn các loại đồ uống như trà thảo dược , nước ngọt, nước khống và đồ uống nĩng khác là tất cả các sản phẩm thay thế cà phê . Do vậy các mối đe dọa của thay thế : rất cao.
2.3.3 Dự báo mơi trƣờng kinh doanh các sản phẩm Nescafe trong giai đoạn 2011 – 2020 2011 – 2020
Kinh tế tăng trưởng cao trong các năm qua đã thúc đẩy thị trường tiêu thụ café hịa tan ở Việt Nam tăng trưởng cao, đây chính là cơ hội cho cơng ty tiếp tục đầu tư máy mĩc thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Nescafe là thương hiệu café hịa tan số 1 chẳng những trên thế giới mà cịn ở Việt Nam, tốc độ tăng trưởng bình quân 20%/năm, chiếm vị thế thứ 2 tại thị trường café hịa tan ở Việt Nam sau Vinacafe và được người tiêu dùng tín nhiệm về chất lượng. Tại thị trường Việt Nam, Nescafe đang cĩ các dịng sản phẩm sau:
- Đối với dịng sản phẩm café sữa hịa tan, Nescafe hiện cĩ các sản phẩm Nescafe đậm vừa, đậm đà, đậm đà hơn, trong thời gian gần đây Nescafe mới tung ra sản phẩm Nescafe café sữa đá thêm sự lựa chọn cho khách hàng.
- Đối với dịng café đen hịa tan, Nescafe tham gia 2 dịng chủ yếu là Nescafe red cup và Café Việt.
- Đối với dịng café lon uống liền, nescafe cĩ loại Nescafe RTd Espresso. Dựa trên kết quả kinh doanh trong 10 năm qua và dự báo tăng trưởng trong 10 năm tới địi hỏi cơng ty phải cĩ kế hoạch đầu tư thêm vào các dây chuyền đĩng gĩi