Bảng 2 .6 –Tình hình đào tạo cho CBNV Techcombank năm 2010
5. Kết cấu của luận văn
1.3. Năng lực cạnh tranh của một số NHTM trên thế giới
1.3.7.3. Bài học kinh nghiệm từ ngân hàng Bank of American
Cần có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp: Để có được kết quả như ngày hơm nay, trước hết
chính là nhờ đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp của ngân hàng Bank of American. Ngân hàng hiểu rằng việc làm cho nhân viên của họ giỏi giang hơn sẽ làm tăng doanh thu và s ự thỏa
mãn của khách hàng, do đó Ngân hàng đã cam kết tạo ra 1 môi trường làm việc dựa trên tinh thần học hỏi.
Lấy khách hàng làm mục tiêu trong mọi hoạt động: Từ việc thiết lập mơ hình kinh doanh với khách hàng là trung tâm của Ngân hàng, dễ dàng tiếp cận thông tin Ngân hàng thơng qua đội ngũ nhân viên có khả năng sử dụng ngôn ngữ địa ph ương; kết hợp với một mạng l ưới toàn cầu mạnh mẽ; đến việc hợp nhất những thông tin về việc quản lý tiền mặt, tài chính thương mại thơng qua giao dịch 1 cửa duy nhất tại Ngân h àng để giải quyết vấn đề thuận ti ện hơn cho khách hàng. M ột điều đặc biệt hơn trong vấn đề tiếp xúc và tư vấn khách hàng là nhân viên của ngân hàng Bank of American đư ợc đào tạo lớp tư vấn rất đặc biệt, xem suy nghĩ và nhu cầu của khách hàng trước khi giới thiệu những gì mà ngân hàng có.
Với sự kết hợp giữa chiến l ược cơng nghệ cấp cao, tiềm lực tài chính mạnh mẽ, một mạng lưới rộng lớn, và một mục tiêu khách hàng trung tâm, Ngân hàng Bank of American đang ở vị trí thuận lợi cho việc đáp ứng nhu cầu không chỉ cho phạm vi những khách h àng trong vùng và toàn cầu, mà còn cho những Ngân hàng bản địa mà đang sử dụng những tiện ích dịch vụ của nhà cung cấp tồn cầu
Và một bài học cuối cùng của Bank of American đó chính là ln ln tìm kiếm những đối tác kết hợp hay sát nhập nhằm tăng khả năng tài chính cũng như lợi thế về hệ thống phân phối của đối tác đểmang lại tối ưu cho mình. Cuộc sát nhập giữa Bank of America và Merrill Lynch là một điển hình. Cuộc sáp nhập này đã cho rađời tập đồn tài chính hùng m ạnh nhất thếgiới với trên 20.000 cốvấn và 2,5 nghìn tỷtrong tổng tài sản.
1.3.7.4. Mộ t số bài họ c quả n trị rủ i ro khác để nâng cao năng lự c cạ nh tranh khác
Kết luận chương 1:
Chương 1 của luận văn đã tìm hiểu được vấn đề về Ngân hàng thương mại, những
hoạt động cơ bản của của ngân hàng đồng thời khái quát được năng lực cạnh tranh của
ngân hàng thương m ại làm cơ sở cho các chương tiếp theo. Thông qua ch ương một, luận văn
làm rõ các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh và những yếu tố tác động và quyết định đến
năng lực cạnh tranh của ngân h àng thương mại. Ngoài ra chương một cũng làm rõ năng lực
cạnh tranh cũng như một số bài học kinh nghiệm của một số ngân hàng lớn trên thế giới như Ngân hàng HSBC, Ngân hàng Standard Chartered, Ngân hàng ANZ, Ngân hàng CitiBank và
ngân hàng Bank of American. Đ ối với một số ngân hàng trên, năng lực cạnh tranh thực sự
nằm ở hiệu quả hoạt động, các chỉ số an toàn, vốn lớn, mạng lưới phát triển, công nghệ hiện
đại, công tác quản lý rủi ro tốt có những chiến l ược kinh doanh mạnh mẽ, đúng đắn và kịp thời.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
TECHCOMBANK TRONG GIAI ĐO ẠN 2007- 2010.