Bảng 2 .6 –Tình hình đào tạo cho CBNV Techcombank năm 2010
5. Kết cấu của luận văn
1.2. Năng lực cạnh tranh của NHTM
1.2.3.1. Các yếu tố thuộc bản thân các ngân hàng thương mại
1.2.3.1.1. Ban điều hành.
Ban điều hành được hiểu ở đây là bao gồm từ Hội đồng quản trị/sáng lập đến Ban tổng giám đốc/CEO. Đây là những người có vài trịđiều hành chiến lược, có tầm nhìn vàđịnh vị các mục tiêu lâu dài. Nhiệm vụ của nhà chiến lược phải phân tích và phán đốn được năng lực của chính ngân hàng mình và các thế lực cạnh tranh trong mơi trường ngành để xác định các cơhội và đe doạ đối với ngân hàng mình.Vì vậy, nếu ban điều hành khơng nhận thức được áp lực cạnh tranh trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay sẽ hết sức nguy hiểm đến sự tồn vong của NHTM.
Tuy nhiên, chỉ nhận thức thơi thì chưa đủ, yêu cầu đặt ra là ban điều hành phải huy động nguồn lực để tổ chức thực hiện các kế hoạch nhằm biến các nhận thức thành các hành động cụ thể. Các kế hoạch hành động vừa đảm bảo phù hợp với nguồn lực của NHTM, thu được các kết quả tương ứng và phải phù hợp với tốc độ thực hiện với các đối thủ khác, nếu không sẽ bị chậm hoặc tụt hậu so với các đối thủ.
1.2.3.1.2. Chất lượng nguồn nhân lực.
Ngân hàng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ, vì vậy có thể nói chất lượng nhân viên ngân hàng là một yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh tranh cạnh của các NHTM. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh dù cơng nghệ có hiện đại tới đâu, dù có tự động hố cao đến mức nào thì vẫn cần có con người điều khiển, giám sát mọi hoạt động.
MT chính phủ luật pháp chính trị MT tồn cầu MT cơng nghệ MT văn hố xã hội MT tự nhiên Ngân hàng Khách hàng Chính sách Nội bộ Các ngân hàng khác Hệ thống Phân phối Môi trường kinh tế Ban điều hành Nhân lực
Đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ (như lĩnh vực ngân hàng) thì vai trị của con người càng trở nên quan trọng vì quá trình sản xuất diễn ra đồng thời với quá trình tiêu thụ, sản phẩm dịch vụ được tạo ra ngay trong quá trình giao tiếp, trao đổi giữa cán bộ, nhân viên ngân hàng với khách hàng. Chất lượng sản phẩm dịch vụ do chính các cán bộ, nhân vi ên đó quyết định nên, do đó những cán bộ, nhân viên ngân hàng cóảnh hưởng lớn tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
1.2.3.1.3. Hệ thống phân phối và Cơ sở vật chất, kỹ thuật
Hệ thông phân phối quyết định tầm quy mô hoạt động của một ngân hàng. Nếu chúng ta coi nền kinh tế là chiếc bánh thì ngân hàng nào phát triển nhanh bằng quy mô hoạt động vốn, bằng hệ thống phân phối rộng khắp thì ngân hàngđó sẽ được phầnnhiềutrong chiếc bánh đo.
Trong thời đại ngày nay, vớitốc độ phát triển như vũ bão của khoa học cơng nghệ nói chung, cơng nghệ trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng thì ngân hàng nào có chính sách áp dụng cơng nghệ hiện đại, khả năng thích ứng cơng nghệ mới cao và có thể kết hợp với công nghệ của các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới sẽ tạo ra cho khách hàng nhiều tiện ích, phục vụ khách hàng tốt hơn, chính là đã tạo ra sức hấp dẫn đối với khách hàng.
Cơ sở vật chất còn được thể hiện qua mạng lưới các vị trí, đại điểm kinh doanh, quy trình sản phẩm… Ở những nơi đông dân cư, gần nhưng trung tâm thương mại lớn sẽ có nhiều khả năng tiếp cận với khách hàng hơn và ngược lại. Quy trình sản phẩm tốt sẽ giúp khả năng xử lý các giao dịch nhanh chóng, chính xác…
1.2.3.1.4. Chính sách nội bộ:
Trong mơi trường làm việc nhiều sự cạnh tranh và nhạy cảm như nghành ngân hàng địi hỏi cần phải có những chính sách nội bộ vừa kịp thời vừa chặt chẽ để hạn chế những rủi ro và cũng vừa thơng thống hợp lý để tạo điều kiện cho bộ máy hoạt động tr ơn tru và đồng bộ. Vì vậy cần lắmmột chính sách vừa mang tính nội bộ nh ưng phải mang tính chiến lược lâu dài để tạo điều kiện cho các hoạt động diễn ra tốt đẹp đồng thời kiểm soát đ ược những rủi ro mà ngân hàng phải gặp.