Khái niệm và sự cần thiết của quản lý rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 29 - 30)

1.3 Lý luận về quản lý rủi ro tín dụng

1.3.1Khái niệm và sự cần thiết của quản lý rủi ro tín dụng

Khái niệm

Quản lý rủi ro tín dụng là việc sử dụng các cơng cụ, biện pháp quy trình cần thiết nhằm kiểm sốt và ngăn ngừa các rủi ro tín dụng để gĩp phần hạn chế tối đa khả năng xảy ra tổn thất cho các NHTM

Nhƣ vậy, xét ở gĩc độ ngân hàng để đạt để đƣợc đƣợc mục tiêu quản lý rủi ro

tín dụng, các NH giảm thiểu rủi ro thơng qua việc lựa chọn khách hàng với những điều kiện yêu cầu nhất định, lựa chọn những danh mục đầu tƣ an tồn , quản lý kiểm sốt khách hàng thơng qua các cơng cụ và quy trình cho vay do NHTM xây dựng. Ở gĩc độ quản lý nhà nƣớc, QLRRTD cĩ thể đƣợc thực hiện thơng qua các quy định chặt chẽ về hoạt động kinh doanh của NH, khống chế giới hạn hoạt động của NH trong vùng an tồn và hiệu quả.

Sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng

Đối với hệ thống NHTM trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nĩi riêng và NHTM Việt Nam nĩi chung thu nhập của NH chủ yếu đến từ hoạt động tín dụng, chính vì vậy khi cĩ rủi ro tín dụng sẽ ảnh hƣởng rất lớn đối với hoạt động kinh doanh NH. Vì vậy sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng xuất phát từ chính tác động ảnh hƣởng của nĩ đối với hoạt động NH thậm chí đến tồn bộ hệ thống NH.

Thứ nhất: QLRRTD tốt đƣơng nhiên sẽ hạn chế rủi ro phát sinh nâng cao hiệu

quả khai thác và sử dụng vốn các NHTM. Bất cứ khoản cho vay tín dụng nào bị ứ đọng khơng chỉ ảnh hƣởng tới hoạt động NH cịn ảnh hƣởng tới khả năng thanh tốn của các tổ chức tín dụng theo hƣớng làm chậm quá trình tuần hồn và luân chuyển vốn của nền kinh tế, làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Trong trƣờng hợp khác nếu nợ quá hạn, nợ xấu phát sinh sẽ làm ra tăng chi phí. Kết quả là các TCTD khơng cĩ nguồn thu từ khoản cho vay này, trong khi vẫn phải tiếp tục trả lãi cho nguồn vay. Bên cạnh đĩ, các chi phí khác tiếp tục phát sinh cĩ tính chất cộng hƣởng ( nhƣ chi phí quản lý nợ xấu và chi phí khác cĩ liên quan…) rất dễ tới kết quả kinh doanh xấu đi.

Thứ hai: QLRRTD hiệu quả với mục tiêu hạn chế thấp nhất nợ quá hạn phát

sinh. Điều đĩ cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc mở rộng và tăng trƣởng tín dụng, đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh cho chính NHTM.

Thứ ba: Cần thiết phải thực hiện QLRRTD nhằm giảm thiểu rủi ro. Chỉ cĩ

QLRRTD tốt mới giúp NH thu hồi đƣợc nợ gốc và lãi đầy đủ và đúng hạn. Đây là yếu tố cơ bản bảo đảm nguồn thu nhập cho các NH để bù đắp chi phí và cĩ lãi, nâng cao hiệu quả kinh doanh, là tiền đề để tăng lợi nhuận, tăng tích lũy, tăng vốn và mở rộng hoạt động kinh doanh. Điều này càng cĩ ý nghĩa lớn khi tín dụng vẫn là sản phẩm truyền thống, nghiệp vụ chủ yếu mang lại thu nhập cho NH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 29 - 30)