Những bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 41 - 45)

1.3 Lý luận về quản lý rủi ro tín dụng

1.3.5Những bài học kinh nghiệm

Cuộc khủng hoảng tài chính ngân hàng khu vực Châu Á (1997-1998) và cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu khởi nguồn từ Mỹ những năm gần đây cho thấy cĩ càng nhiều ngân hàng trên thế giới cơng bố các khoản nợ xấu và thua lỗ lớn kỷ lục. Vì vậy các nƣớc trên thế giới cĩ rất nhiều kinh nghiệm trong cơng tác QLRRTD.

Kinh nghiệm của Trung Quốc

Hoạt động tín dụng của Trung Quốc cho thấy các khoản nợ xấu của nƣớc này thƣờng xuất phát từ

-Dƣ nợ tín dụng tăng quá nhanh, trong khi cho vay những lĩnh vực ngồi thị trƣờng truyền thống và dựa vào thế chấp, ngƣời bảo lãnh, danh tiếng là những nguồn trả nợ thứ yếu mà khơng đánh giá nguồn trả nợ chính.

- Trình độ chun mơn của cán bộ tín dụng cĩ nhiều hạn chế so với tiêu chuẩn. - Coi nhẹ tiêu chuẩn an tồn tín dụng: cho vay với kỳ vọng tài sản hình thành từ vốn vay cĩ giá trị cao, tỷ lệ cho vay trên tài sản thế chấp cao, thế chấp bằng chính cổ phiếu của ngân hàng mình, cơ cấu khoản vay kém hiệu quả.

- Giám sát sau giải ngân kém: khơng giám sát thỏa đáng các khoản cho vay xây dựng, hồ sơ pháp lý khơng đầy đủ, khơng nhận biết đƣợc các dấu hiệu cảnh báo nhƣ chu kỳ luân chuyển tồn kho và khoản phải thu chậm lại, chu kỳ các khoản phải trả dài ra và phát sinh lỗ rịng trong kinh doanh.

Nhận biết và xử lý sớm, hiệu quả các nguyên nhân trên là điều kiện quan trong nhất để giảm thiểu rủi ro tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại ở Trung Quốc.

Hoạt động của ngân hàng và nền kinh tế Nhật cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Khi nền kinh tế cĩ vấn đề thì ngành kinh doanh ngân hàng cũng khơng thể hoạt động tốt đƣợc. Cho dù ngân hàng đĩng vai trị hỗ trợ đối với các ngành cơng nghiệp sản xuất và dịch vụ, nhƣng hệ thống ngân hàng cũng cĩ thể làm tình hình xấu hơn và trì trệ sự ổn định của nền kinh tế nếu bản thân ngân hàng cũng gặp khĩ khăn. Nếu nhƣ phần lớn các khoản cho vay của ngân hàng cấp cho các doanh nghiệp khơng khỏe mạnh, thì khơng chỉ ngân hàng hoạt động khơng hiệu quả, mà nền kinh tế cũng sẽ bị ảnh hƣởng.

Thực tế hoạt động tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại Nhật Bản cho thấy việc cho vay khơng chặt chẽ cùng với chính sách mở rộng quá tham vọng càng đƣợc kích thích thêm do cạnh tranh trên thị trƣờng là kết quả gây ra thua lỗ của ngân hàng. Mặt khác, do khơng cĩ kinh nghiệm với những khoản vay bị thất thốt nghiêm trọng trƣớc đây nên các ngân hàng Nhật khơng biết cách quản lý khi cĩ phát sinh lãi lỗ tín dụng.

Các ngân hàng khơng hiểu rõ hậu quả nghiêm trọng của việc trì hỗn những biện pháp dứt khốt đối với các khách hàng vay cĩ rủi ro, do đĩ mức lỗ lãi của ngân hàng khơng thể đƣợc giải quyết nhanh chĩng và với phí tổn thấp hơn. Nĩi cách khác, ngân hàng nên chủ động trong việc đánh giá một khách hàng cĩ tiềm năng rủi ro trong tƣơng lai gần và xa, từ đĩ cĩ biện pháp xử lý càng sớm càng tốt. Ngồi ra, thực tế ở Nhật cũng cho thấy, nếu mức lỗ của ngân hàng vƣợt quá khả năng của các ngân hàng thƣơng mại, Nhà nƣớc sẽ dùng các nguồn quỹ quốc gia để can thiệp và tất yếu Ban điều hành các ngân hàng cũng phải đƣợc thay thế.

Hiện nay các ngân hàng Nhật đã xử lý thành cơng các vấn đề liên quan đến tài sản khơng thu hồi đƣợc. Tổ chức dịch vụ tài chính (The Financial Service Agency) đĩng vai trị quan trọng trong việc thúc ép các ngân hàng thực hiện cơng tác dự phịng cần thiết cũng nhƣ xử lý những khoản nợ xấu mà trƣớc đây đã từng gây ra các khoản lỗ lớn kéo dài trong nhiều năm đối với hầu hết các ngân hàng.

Từ thực tế QLRRTD của một số nƣớc trên cĩ thể rút ra một số bài học kinh

nghiệm trong việc QLRRTD của các NHTM trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nhƣ sau:

Thứ nhất, đa dạng hĩa sản phẩm tín dụng cùng với đa dạng hĩa danh mục đầu tƣ theo hƣớng giảm dần đối với DNNN kinh doanh yếu kém, tăng cƣờng cho khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi và cá thể làm ăn hiệu quả

Thứ hai, tăng trƣởng tín dụng khơng chạy theo doanh số mà tập trung vào chất lƣợng để đảm bảo an tồn và hiệu quả, tuân thủ nghiêm túc các quy định về pháp luật cấp tín dụng, về kiểm tra sử dụng vốn vay, kiểm sốt nội bộ là những điều kiện tiến quyết để nâng cao chất lƣợng tín dụng.

Thứ ba, nên tăng cƣờng bổ sung nguồn vốn, đây là yếu tố vơ cùng quan trọng, là

điều kiện tiên quyết để tăng khả năng cạnh tranh trong nƣớc và quốc tế. Vốn lớn mới phát triển tín dụng, đổi mới cơng nghệ, hiện đại hĩa cơng nghệ.

Thứ tƣ, con ngƣời là nhân tố của mọi thành cơng. Chính sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ và đề bạt cán bộ tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại tác động trực tiếp đến hiệu quả thực thi chính sách tín dụng, hiệu quả của việc quản lý tín dụng.

Thứ năm, hoạt động tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại bám sát chủ trƣơng,

định hƣớng của ngành, của nhà nƣớc trong từng giai đoạn.

Thứ sáu, pháp quy hĩa các quy định, quy định nhiệm vụ tín dụng nhằm tăng cƣờng ý thức chấp hành pháp luật, việc tuân thủ của từng cán bộ làm cơng tác tín dụng. Mơi trƣờng pháp lý hồn thiện và việc cháp hành tốt các quy định pháp luật là sẽ nâng cao đƣợc hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại

Kết luận chƣơng I:

Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản nhất, quan trọng nhất của ngân hàng thƣơng mại, chính vì vậy nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cũng chính là nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng nĩi chung. Đứng trên gĩc độ lý luận và thực tiễn, hoạt động tín dụng hàm chứa nhiều yếu tố rủi ro, xuất phát từ các nguyên nhân bên trong, bên ngồi, khách quan và chủ quan. Dù rủi ro xuất hiện với nguyên nhân nào cũng sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng cả cho bản thân ngân hàng là ngƣời cho vay mà cả cho khách hàng vay vốn. Chính vì vậy nghiên cứu tín dụng, rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng và giải pháp quản lý rủi ro tín dụng là rất cần thiết để cĩ thể soi rọi và áp dụng vào thực tiễn hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại là cĩ ý nghĩa to lớn. Chƣơng I của bản luận văn đã giải quyết một số vấn đề cơ bản mang tính lý luận , làm cơ sở để nghiên cứu các nội dung tiếp theo của bản luận văn

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

RỦI RO TÍN DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐẠI BÀN TỈNH ĐỒNG NAI

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 41 - 45)