Vài nét về hệ thống NHTM trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 45)

Theo báo cáo của Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Đồng Nai, đến nay hệ thống các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh hoạt động khá sơi động với sự cĩ mặt của các chi nhánh Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc, các ngân hàng thƣơng mại cổ phần, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi và Quỹ Tín dụng Nhân dân

Tính đến cuối năm 2011 các ngân hàng trên địa bàn tỉnh gồm cĩ:

+ Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc: 35 chi nhánh, 72 phịng giao dịch, trong đĩ - Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn ( AgriBank) với 18 chi nhánh, 32 phịng giao dịch

- Ngân hàng Đầu tƣ & Phát triển Việt Nam ( BIDV ) với 10 chi nhánh, 24 phịng giao dịch

- Ngân hàng Cơng thƣơng Việt Nam ( VietinBank) với 14 chi nhánh, 27 phịng giao dịch

- Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam với 4 chi nhánh, 9 phịng giao dịch

+ Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần: 22 chi nhánh, 36 phịng giao dịch. Trong đĩ Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Á ( Great Asia Commercial Joint Stock Bank) là ngân hàng Cổ phần duy nhất cĩ trụ sở đặt tại Biên hịa Đồng Nai

+ Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi : Cĩ một chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi đặt tại Trung tâm thƣơng mại BigC Biên hịa Đồng Nai ( The Shanghai Commercial & Savings Bank, Ltd – Chi nhánh Đồng Nai )

+ Ngân hàng liên doanh: Cĩ một chi nhánh ngân hàng liên doanh trên địa bàn tỉnh Đồng nai, đĩ là chi nhánh NH Liên doanh Việt Thái

+ 01 Chi nhánh Quỹ tín dụng Trung ƣơng đặt tại TP Biên hịa + 29 Quỹ tín dụng cơ sở

Tổng cộng cĩ 1 hội sở Ngân hàng thƣơng mại cổ phần, 69 chi nhánh ngân hàng, 128 phịng giao dịch và quỹ tiết kiệm, 1 chi nhánh quỹ Tín dụng Trung ƣơng và 29 quỹ tín dụng cơ sở. Tất cả đều chịu sự quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng của Ngân hàng Nhà nƣớc đặt chi nhánh tại tỉnh Đồng Nai

Các con số nĩi trên, phần nào cho thấy sự phát triển và khơng khí cạnh tranh khá sơi động của ngành ngân hàng trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, năm 2008, 2009, 2010, 2011 vừa qua, ngành ngân hàng trên địa bàn tỉnh đã đối mặt với rất nhiều thách thức do khủng hoảng chung của kinh tế tài chính trong nƣớc lẫn trên thế giới.

2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NHTM TRÊN ĐỊA

BÀN TỈNH ĐỒNG NAI

2.2.1 Tình hình huy động vốn

Năm 2007 tình hình huy động vốn nĩi chung và hoạt động kinh doanh nĩi riêng của ngành ngân hàng cĩ nhiều thuận lợi, nhƣng do tác động của kinh tế tài chính thế giới, làm cho hoạt động năm 2008 gặp nhiều trở ngại. Năm 2008 là năm khĩ khăn trong việc huy động vốn của các ngân hàng nĩi chung và các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nĩi riêng. Do tình hình lạm phát tăng cao, việc Ngân hàng Nhà nƣớc thắt chặt tiền tệ đã làm cho các ngân hàng phải tăng lãi suất vay. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian năm 2008 việc liên tục điều chỉnh mức lãi suất trần, sàn huy động tiền gửi tiết kiệm đã ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tình hình huy động vốn tại các ngân hàng thƣơng mại. Chi phí sử dụng vốn cao, các ngân hàng thƣơng mại phải chạy đua trong việc thu hút nguồn vốn bằng các hình thức khuyến mãi nhƣ tiết kiệm dự thƣởng, tăng lãi suất để huy động vốn. Tuy điều kiện khĩ khăn nhƣng việc huy động vốn trên địa bàn tỉnh tƣơng đối khả quan

Bảng số 2.1: Huy động vốn giai đoạn 2007-2011 phân loại theo đồng tiền Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Tổng số Tốc độ tăng VND Ngoại tệ Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2007 20.054 42,6% 17.729 88,4% 2.325 11,6% 2008 27.954 39,4% 24.032 86,0% 3.922 14,0% 2009 36.679 31,2% 31.910 87,0% 4.769 13,0% 2010 64.169 74,9% 53.902 84,0% 10.267 16,0% 2011 84.705 32,05 71.322 84,2% 13.383 15,8 %

Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Đồng Nai

Qua bảng 2.1 Cho thấy, vốn huy động của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai chủ yếu vẫn là tiền đồng ( VND ). Tuy nhiên tỷ trọng huy động vốn bằng VND cĩ xu hƣơng giảm, từ 88,4% năm 2007 cịn 87,0% năm 2009 và đến 2011 tỷ trọng này cịn lại 84,2%. Trong khi đĩ tỷ trọng huy động vốn bằng ngoại tệ tuy khơng lớn nhƣng lại cĩ xu hƣớng gia tăng trong 5 năm trở lại. Tỷ trọng vốn huy động bằng ngoại tệ năm 2007 chỉ 11,6% đã tăng lên 13,0% năm 2009 và đến cuối năm 2011 tỷ trọng vốn huy động bằng ngoại tệ đã lên 15,8%. Theo nhận định của tác giả thì tỷ trọng huy động vốn bằng đồng nội tệ nhƣ vậy khá khá cao, phần nào phản ánh tình trạng Dollar hĩa trong nền kinh tế nĩi chung và trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nĩi riêng đã cĩ chuyển biến theo hƣớng tích cực

Bảng số 2.2: Huy động vốn giai đoạn 2007-2011 phân loại theo thời hạn

Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Tổng số Tốc độ tăng Khơng kỳ hạn Cĩ kỳ hạn Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2007 20.054 42,6% 5.539 27,6% 14.515 72,4% 2008 27.954 39,4% 4.152 14,9% 23.802 85,1% 2009 36.679 31,2% 5.801 15,8% 30.878 84,2%

2010 64.169 74,9% 15.579 24,3% 48.590 75,7%

2011 84.705 32,05 20.839 24,6% 63.866 75,4%

Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Đồng Nai

Vốn huy động của hệ thống ngân hàng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, chủ yếu là vốn huy động cĩ kỳ hạn. Theo bảng số 2.2 tỷ trọng nguồn vốn huy động khơng kỳ hạn năm 2007 là 72,4%, đã tăng lên 85,1% năm 2008, sau đĩ giảm dần và đạt ở mức 75,4% vào cuối năm 2011. Ngƣợc lại với xu hƣớng này, thì nguồn vốn huy động khơng kỳ hạn cĩ xu hƣớng tăng bắt đầu từ năm 2008, từ tỷ trọng 14,9% đã tăng lên 24,6% vào cuối năm 2011. Trong từng nguồn huy động cĩ kỳ hạn và khơng kỳ hạn, cĩ sự tăng trƣởng khơng đồng bộ: Vốn huy động khơng kỳ hạn năm 2008 so với 2007 cĩ tốc độ tăng trƣởng âm ( 4.152/ 5.539 ) giảm 25 %, trong khi vốn huy động cĩ kỳ hạn tăng với tốc độ cao ( 23.802/ 14.515) tăng 64 %. Đến năm 2010 so với 2009 tốc độ tăng trƣởng vốn huy động khơng kỳ hạn rất cao (15.579 / 5.801) tăng 169 %, trong khi vốn huy động cĩ kỳ hạn chỉ 57 % (48.590 / 30.878)

Tuy lãi suất huy động thay đổi khơng ổn định, nhƣng sự nỗ lực huy động cũng nhƣ chính sách tiếp thị của các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh cũng đã thu hút đƣợc vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn vay của cá nhân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Chính sự kết hợp hài hịa của nhiều biện pháp nhƣ hạ nhiệt thị trƣờng vàng, ổn định lạm phát đồng thời với lỗ lực của các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh trong cơng tác tiếp thị huy động vốn đã làm cho huy động vốn năm 2009 đạt kết quả tốt. Năm 2009 huy động vốn của tỉnh đạt 36.679 tỷ tăng 31,2% so với năm 2008, tiền gửi cĩ kỳ hạn tăng 31% so với năm 2008, tiền gửi khơng kỳ hạn tăng 15,8% so với năm 2008. Tiền gửi cĩ kỳ hạn tăng cao là dấu hiệu khả quan cho việc phát triển ổn định.

Năm 2011 tình hình huy động vốn tồn hệ thống cĩ mức tăng trƣởng khá cao so với năm 2010, tuy nhiên, so sánh năm 2011/2010 với 2010/ 2009 cho thấy tình hình huy động vốn, tuy cĩ tăng trƣởng nhƣng khơng cịn cao hơn trƣớc. Đây cũng là

diễn biến chung của cả nƣớc. Trong năm này diễn biến lãi suất đầu vào cũng rất phức tạp. Tuy Ngân hàng Nhà nƣớc quy định trần lãi suất huy động là 14 % năm, nhƣng phần lớn các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn đã cĩ cuộc chạy đua lãi suất khá gay gắt, lên đến 18 – 20 % năm, dẫn đến tình hình huy động vốn cĩ sự chuyển dịch theo hƣớng chảy mạnh sang các ngân hàng thƣơng mại cổ phần, do những chi nhánh ngân hàng cổ phần trên địa bàn đã lách luật để gia tăng lãi suất đầu vào để thu hút khách hàng, nhất là nhĩm khách hàng cá nhân. Điều này cĩ ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn của những chi nhánh ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, vì những đơn vị này tuân thủ khá nghiêm chỉnh quy định mức trần lãi suất của Ngân hàng Nhà nƣớc

2.2.2 Doanh số cho vay

Doanh số cĩ tốc độ tăng trong 5 năm chƣa ổn định. Tốc độ tăng trƣởng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

doanh số cho vay năm 2007 tƣơng đối cao 47.4% nhƣng đến năm 2008 doanh số cho vay khơng tăng mà lại giảm (Âm 3,4%) so với năm 2007. Từ năm 2009 tới năm 2011 doanh số cho vay đã tăng trở lại nhƣng cĩ xu hƣớng giảm. Năm 2009 doanh số cho vay tăng 39,2%, năm 2010 là 28,2%, đến năm 2011 tốc độ này chỉ cịn 22.3%. Tuy tốc độ cĩ xu hƣớng giảm nhƣng điều này là tƣơng đối phù hợp với tình hình kinh tế của tỉnh nĩi riêng và của cả nƣớc nĩi chung. Trong năm 2007 là năm nền kinh tế đất nƣớc thịnh vƣợng nhất, tốc độ kinh tế phát triển cao, tình hình tài chính ổn định, các doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, doanh số cho vay tăng 47,37% so với năm 2006 trong đĩ, doanh số cho vay ngắn hạn chiếm 80,27%, cho vay trung dài hạn chiếm 19,73% so với năm tổng doanh số năm 2007.

Việc tăng doanh số cho vay và điều chỉnh cơ cấu doanh số cho vay ngắn hạn, trung dài hạn đã đƣợc thể hiện rõ. Tỷ trọng doanh số cho vay trung dài hạn tăng do định hƣớng đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, cũng nhƣ ƣu tiên cho phát triển các cơng trình dự án của tỉnh, bên cạnh đĩ ƣu tiên cho vay về đầu tƣ tài sản cố định của các doanh nghiệp và cá nhân đã làm cho doanh số cho vay trung dài hạn cĩ sự tăng trƣởng rõ rệt.

Bảng số 2.3: Tổng hợp doanh số cho vay giai đoạn 2007 -2011

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm

Doanh số cho vay

Tốc độ tăng/giảm Ngắn hạn Trung dài hạn Tổng cộng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2007 42.831 80,3% 10.527 19,8% 53.358 100% 47,4% 2008 41.375 82,5% 8.782 17,6% 50.157 100% (3,40% ) 2009 59.372 85,0% 10.437 15,0% 69.850 100% 39,2% 2010 77.029 86,0% 12.540 14,0% 89.569 100% 28,2% 2011 94.264 86,1% 15.243 13,9% 109.507 100 % 22,3%

Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Đồng Nai

Đến năm 2008 tình hình kinh tế cĩ nhiều dấu hiệu xấu, giá cả tiêu dùng leo thang, thị trƣờng chứng khốn đi xuống, thị trƣờng bất động sản đĩng băng, lãi suất huy động tiền gửi thay đổi và phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nƣớc trong việc ổn định lạm phát. Lãi suất cho vay của các ngân hàng thƣơng mại thay đổi thất thƣờng theo lãi suất huy động của ngân hàng trong từng thời kỳ (cĩ giai đoạn lãi suất cho vay tăng đến 21%) kiến cho việc doanh nghiệp khơng mạnh dạn trong việc sử dụng cơ cấu nợ vay. Doanh số cho vay đã giảm đáng kể đặc biệt là doanh số cho trung dài hạn. Các doanh nghiệp trong thời gian này chỉ vay vốn ngắn hạn phục vụ cho nhu cầu thiếu hụt vốn tạm thời, ít vay cho mục đích đầu tƣ vào tài sản cố định. Doanh số cho vay năm 2008 đạt 50.157 tỷ đồng, giảm 3,4% so với năm 2007 trong đĩ doanh số cho vay ngắn hạn đạt 41.375 tỷ chiếm 82,5% trong tổng doanh số cho vay. Doanh số cho vay trung dài hạn đạt 8.782 tỷ chiếm 17,5% trong tổng doanh số cho vay.

Doanh số cho vay của tỉnh năm 2009 tăng đáng kể đĩ là kết quả Chính phủ áp dụng nhiều biện pháp kích thích kinh tế tăng trƣởng, ngăn giảm suy thối với gĩi kích thích kinh tế cĩ tổng giá trị gần 10% GDP. Cụ thể, gĩi kích thích kinh tế bao gồm 4 khoản: Hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng khoảng 17 nghìn tỷ đồng; vốn đầu tƣ

phát triển của Nhà nƣớc khoảng 90,8 nghìn tỷ đồng; thực hiện chính sách miễn, giảm thuế khoảng 28 nghìn tỷ đồng; các khoản chi khác nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội khoảng 9,8 nghìn tỷ đồng. Trong đĩ gĩi hỗ trợ lãi suất đƣợc quan tâm nhiều nhất. NHNN đã tổ chức chỉ đạo triển khai kịp thời, quyết liệt các Quyết định 131/QĐ-TTg hỗ trợ 4% cho các khoản vay vốn lƣu động của các doanh nghiệp khơng phân biệt thành phần kinh tế với thời gian hỗ trợ khơng quá 8 tháng và trƣớc 31/12/2009; Cơ chế thứ 2 là hỗ trợ lãi suất với mức 4% cho các khoản vay vốn trung và dài hạn để đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh với thời hạn hỗ trợ khơng quá 24 tháng và trƣớc 31/12/2011 bao gồm 9 ngành, lĩnh vực thuộc nơng nghiệp và cơng nghiệp (443/QĐ-TTg); Cơ chế thứ 3 theo QĐ 447 là thực hiện hỗ trợ lãi suất các khoản vay mua máy mĩc thiết bị tối đa là 24 tháng; vật tƣ phục vụ sản xuất nơng nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nơng thơn, áp dụng đối với những khoản vay theo hợp đồng tín dụng đƣợc ký kết, giải ngân trong khoảng thời gian từ 1/5/2009 đến 31/12/2009.

Các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân cĩ đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh tận dụng chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc vay vốn khơi phục và phát triển sản xuất kinh doanh. Kết quả của các chính sách trên doanh số cho vay trên địa bàn tỉnh Đồng Nai tăng nhanh vào năm 2009, tăng 39,2% so với năm 2008, trong đĩ doanh số cho vay ngắn hạn tăng mạnh chiếm tỷ trọng 85% trong tổng doanh số cho vay. Doanh số cho vay trung dài hạn tăng về số tuyệt đối chiếm tỷ lệ 15% so với tổng doanh số cho vay trong năm 2009, giảm tỷ trọng so với năm 2008 do các doanh nghiệp cịn rụt rè đầu tƣ vốn trung dài hạn do chƣa dự báo đƣợc tình hình kinh tế trong những năm tới.

Doanh số cho vay năm 2010 tăng 28,2% so với năm 2009 do năm 2010 Ngân hàng Nhà nƣớc tiếp tục áp dụng các gĩi hỗ trợ lãi suất cho vay và các gĩi kích thích kinh tế phát triển nhƣ sau:

Theo quyết định số 2072/QĐ-TTg ngày 11/12/2009 các NHTM hỗ trợ cho vay trung dài hạn bằng VNĐ đối với tổ chức, cá nhân thời gian hỗ trợ là 24 tháng, lãi suất hỗ trợ là 2%/năm đối với các Hợp đồng tín dụng giải ngân trong năm 2010.

Quyết định số 2213/QĐ-TTg ngày 1/31/12/2009 tiếp tục hỗ trợ các khoản vay mua máy mĩc thiết bị cơ khí, phƣơng tiện phục vụ sản xuất, chế biên nơng nghiệp và máy tính với thời gian vay tối đa là 24 tháng; hỗ trợ vay mua vật tƣ nơng nghiệp và vật liệu xây dựng để làm nhà ở khu vực nơng thơn với thời gian vay tối đa là 12 tháng đối với các hợp đồng tín dụng giải ngân trong năm 2010.

Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp và nơng thơn, trong đĩ quy định hộ sản xuất và hợp tác vay vốn từ 50 – 500 triệu đồng khơng phải thế chấp, cầm cố tài sản, ban hành cơ chế khuyến khích các Tổ chức Tín dụng mở rộng cho vay đối với ngành nơng nghiệp và nơng thơn với lãi suất thấp hơn các lĩnh vực khác, thơng qua giảm dự trữ bắt buộc, cho vay tái cấp vốn.

Bên cạnh các chính sách hỗ trợ trên thì trong mƣời tháng đầu năm 2010, Ngân hàng Nhà nƣớc đã giữ ổn định lãi suất điều hành, cụ thể: lãi suất cơ bản ở mức 8%năm; lãi suất tái cấp vốn ở mức 8%/năm; lãi suất tái chiết khấu ở mức 8%/năm. Từ tháng 5/ 2011 Ngân hàng Nhà nƣớc điều chỉnh các mức lãi suất trên lên 1%/năm đồng thời quy định lãi suất tiền gửi tối đa bằng USD đối với tổ chức kinh tế tại Tổ chức Tín dụng là 1%.

Đến năm 2011 doanh số cho vay tồn hệ thống trên địa bàn chỉ cịn 22,3 % so với

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 45)