Thực trạng tín dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 53 - 58)

2.3 Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng của hệ thống NHTM trên địa bàn

2.3.1 Thực trạng tín dụng

2.3.1.1 Cơ cấu dƣ nợ cho vay phân loại theo thời hạn

Năm 2007 tốc độ tăng trƣởng tín dụng 44,5% so với năm 2006. Dƣ nợ trung dài hạn tăng cả về số tuyệt đối cũng nhƣ tỷ trọng do đầu tƣ vốn cố định của các doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh. Cơ cấu vốn cĩ sự thay đổi đáng kể từ năm 2000 cho đến năm 2008. Hoạt động tín dụng đặc biệt là tín dụng trung dài hạn trong thời gian qua đã hỗ trợ tích cực cho việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng, phát triển các khu cơng nghiệp, các dự án lớn trọng điểm trong việc thúc đẩy kinh tế phát triển.

Trong thời gian qua, tín dụng trung dài hạn đã đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn cho phát triển cơ bản. Tuy nhiên, năm 2008 đƣợc đánh giá là một năm đầy khĩ khăn với ngành Ngân hàng. Từ đầu năm 2008, sự biến động của nền kinh tế trong và ngồi nƣớc đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn. Việc tiếp cận đƣợc vốn tín dụng từ ngân hàng của các doanh nghiệp trở nên khĩ khăn hơn dẫn đến tâm lý khơng muốn trả các khoản nợ đến hạn từ phía khách hàng. Từ những khĩ khăn trên, làm cho dự nợ trên địa bàn cĩ xu hƣớng giảm. Nguyên nhân cơ bản là do tình hình kinh tế cĩ nhiều biến động, hàng hĩa tiêu thụ chậm, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế yếu. Do đĩ, tốc độ tăng trƣởng tín dụng của các Ngân hàng trong năm 2008 thấp nhất trong vịng 5 năm qua, chỉ tăng 14,5% so với năm 2007, trong khi mục tiêu đề ra theo kế hoạch của tỉnh năm 2008 tăng từ 25% -27%.

Bảng số 2.4: Dƣ nợ cho vay ngắn hạn, trung dài hạn và tỷ trọng tƣơng ứng giai đoạn 2007 - 2011

Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Dƣ nợ cho vay Tăng/giảm Ngắn hạn Trung dài hạn Tổng dƣ nợ Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2007 15.490 65,0% 8.355 35,0% 23.845 100% 44,5% 2008 17.735 64,9% 9.585 35,1% 27.320 100% 14,5% 2009 24.647 69,0% 11.074 31,0% 35.721 100% 30,7% 2010 32.016 66,6% 16.025 33,4% 48.041 100% 34,5% 2011 38.936 66,8% 19.352 33,2% 58.288 100% 21,3%

Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Đồng Nai

Đến 31/12/2009 dƣ nợ cho vay tăng 30,7% so với năm 2008 trong đĩ dƣ nợ cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ lệ cao (69%) so với tổng dƣ nợ, tăng 39% so với năm 2008. Tỷ trọng cho vay trung dài hạn chiếm 31% so với tổng dƣ nợ đạt số tuyệt đối là 11.074 tỷ đồng tăng 15,5% so với năm 2008. Dƣ nợ năm 2009, 2010 tăng do chính sách của nhà nƣớc về lãi suất nhƣ tháng 2/2009 Ngân hàng Nhà nƣớc đã điều chỉnh giảm các mức lãi suất chủ đạo (lãi suất cơ bản, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn), giảm mặt bằng lãi suất cho vay, đáp ứng nhu cầu mở rộng tín dụng của nền kinh tế. Bên cạnh đĩ, Chính phủ đã áp dụng các chính sách cho vay hỗ trợ lãi suất trong năm 2009 và năm 2010 là những điều kiện cơ bản nhất quyết định dƣ nợ năm 2009, 2010 tăng nhanh.

Bƣớc sang năm 2011, diễn biến thị trƣờng tiền tệ theo hƣớng căng thẳng, lãi suất tăng lên rất cao, cả lãi suất đầu vào lẫn lãi suất đầu ra, tuy nhiên nhu cầu vay vốn của khách hàng vẫn tăng mạnh, do đĩ các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn vẫn cĩ tăng trƣởng tín dụng ở mức 21,3 % so với năm 2010. Mức tăng trƣởng tín dụng này cũng phù hợp với chính sách hạn chế tín dụng để kiềm chế lạm phát trong năm 2011 của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

2.3.1.2. Cơ cấu dƣ nợ cho vay phân loại theo đồng tiền

Bảng số 2.5: Dƣ nợ cho vay phân loại theo đồng tiền giai đoạn 2007-2011

Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Dƣ nợ cho vay Tăng/giảm Nội tệ Ngoại tệ Tổng dƣ nợ Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2007 17.749 74,4% 6.096 25,6% 23.845 100% 44,5% 2008 21.365 78,2% 5.955 21,8% 27.320 100% 14,6% 2009 28.820 79,0% 7.501 21,0% 35.721 100% 30,7% 2010 35.889 74,7% 12.152 25,3% 48.041 100% 34,5% 2011 45.348 77,8% 12.940 22,2% 58.288 100% 21,3%

Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Đồng Nai

Từ bảng số liệu 2.5 cho thấy: Dƣ nợ cho vay chủ yếu là VND chiếm tỷ trọng lớn, nhu cầu vốn bằng VND chủ yếu là phục vụ nhu cầu vốn lƣu động và một số ít phục vụ nhu cầu đầu tƣ vào tài sản cố định cĩ nguồn gốc từ trong nƣớc. Liên tục trong 5 năm gần nhất tỷ trọng dƣ nợ cho vay bằng VND luơn chiếm tỷ trọng trên 74 %. Tỷ trọng dƣ nợ cho vay bằng ngoại tệ 25,6 % trong năm 2007, đã giảm xuống cịn khoảng 21 % các năm 2008,2009. Đến cuối năm 2011 tỷ trọng dƣ nợ cho vay bằng ngoại tệ là 22,2%, trong khi tỷ trọng dƣ nợ cho vay bằng VND đã tăng lên và đạt 77,8%. Tuy tỷ trọng cho vay bằng VND trên 74 % nhƣng tỷ trọng cho vay bằng ngoại tệ vẫn cịn cao. Điều này đƣợc lý giải bởi các lý do nhƣ:

+ Ngân hàng Nhà nƣớc đã mở rộng đối tƣợng vay bằng ngoại tệ cho cả các DN nhập khẩu hàng hĩa để bán hàng trong nƣớc.

+ Chính phủ cĩ các gĩi hỗ trợ lãi suất đối với doanh nghiệp nhập khẩu, tỷ trọng cho vay bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ cho vay.

Đến năm 2011 tỷ trọng dƣ nợ cho vay bằng ngoại tệ giảm là xu hƣớng phát triển đúng hƣớng với chính sách hạn chế tình trạng Dollar hĩa trong nền kinh tế

2.3.1.3. Cơ cấu dƣ nợ cho vay phân loại theo nghành kinh tế Bảng số 2.6: Cơ cấu dƣ nợ phân theo nghành kinh tế

Giai đoạn 2007 -2011

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Đồng Nai

Trong tổng dƣ nợ, thì dƣ nợ cho vay thuộc ngành cơng nghiệp và xây dựng, thƣơng mại và dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất. Cơ cấu dƣ nợ cho vay trên cho thấy chiến lƣợc phát triển của tỉnh là tập trung phát triển cơng nghiệp và dịch vụ, trở thành một trong những tỉnh đi đầu trong phát triển cơng nghiệp đặc biệt là nghành cơng nghiệp đƣợc coi là chủ lực của tỉnh là cơng nghiệp khai thác khống sản và vật liệu xây dựng, cơng nghiệp dệt may, giày dép, cơng nghiệp hĩa chất và cao su. Do đĩ dƣ nợ đối với lĩnh vực Cơng nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tất cả các ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh.

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng dƣ nợ 23.846 27.320 35.721 48.041 58.288

Nơng lâm ngƣ nghiệp 2.430 1.193 1.072 6.255 6.995

Tỷ trọng 10% 4% 3% 13% 12%

Cơng nghiệp và xây dựng 10.085 11.573 16.075 19.216 23.898

Tỷ trọng 42% 42% 45% 40% 41%

Thƣơng mại và dịch vụ 6.672 7.210 11.073 15.375 19.235

Tỷ trọng 28% 26% 31% 32% 33%

Nghành khác 4.659 7.434 7.501 7.205 8.160

2.3.1.4. Cơ cấu dƣ nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế

Bảng số 2.7: Dƣ nợ cho vay phân loại theo thành phần kinh tế giai đoạn 2007-2011 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng dƣ nợ 23.846 27.320 35.721 48.041 58.288 Doanh nghiệp nhà nƣớc 4.531 3.278 4.644 5.764 6.412 Tỷ trọng 19% 12% 13% 12% 11% Cty TNHH, CP, DNTN 6.677 10.018 14.646 23.060 29.144 Tỷ trọng 28% 37% 41% 48% 50% DN cĩ vốn nƣớc ngồi 4.054 4089 5358 8.167 8.743 Tỷ trọng 17% 15% 15% 17% 15% Thành phần kinh tế khác 8.584 9.835 11.074 11.049 13.989 Tỷ trọng 36% 36% 31% 23% 24%

Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Đồng Nai

Trong tổng dƣ nợ cho vay, dƣ nợ cho vay cơng ty TNHH, cơng ty cổ phẩn và DNTN chiếm tỷ trọng khá cao và tăng dần qua các năm, từ 28% năm 2007 đã lần lƣợt gia, tăng tỷ trọng lên 37% năm 2008; 41 % năm 2009; 48%năm 2010 và lên đến 50 % năm 2011. Diều này đƣợc lý giải bởi số lƣợng và quy mơ DNTN, cơng ty TNHH tăng do tăng vốn và đăng ký mới. Các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn hiện đang tăng cƣờng cho vay các doanh nghiệp tƣ nhân, vì hoạt động cĩ hiệu quả cao của các doanh nghiệp này. Trong khi đĩ tỷ trọng đƣợc cho vay đối với doanh nghiệp nhà nƣớc cũng đã giảm đi một cách tƣơng ứng từ 19% năm 2007, chỉ cịn 11% năm 2011

Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cĩ tỷ trọng dƣ nợ khơng thay đổi lớn, khoảng trên dƣới 16 %. Các thành phần kinh tế khác, cĩ tỷ trọng dƣ nợ giảm dần từ 36 % giảm xuống cịn 24 % năm 2011

Dƣ nợ cho vay thành phần kinh tế Nhà nƣớc cĩ xu hƣớng giảm dần do bản chất hoạt động kinh doanh kém hiệu quả. Hiện nay, các Ngân hàng đã tự chủ hơn trong việc cho vay đối với thành phần kinh tế này, tỷ trọng dƣ nợ đối với thành phần kinh tế nhà nƣớc giảm cịn do một số doanh nghiệp nhà nƣớc làm ăn hiệu quả đã chuyển đổi hình thức sang dƣới dạng cơng ty cổ phần.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)