Quản trị nguồn vốn huy động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp huy động vốn tại một số ngân hàng thương mại việt nam trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 26 - 29)

1.1.5.6 .Vốn đi vay

1.2.2. Quản trị nguồn vốn huy động

Quản trị nguồn vốn của NH thực chất là tiến hành hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc huy động các nguồn vốn sao cho thích hợp với nhu cầu sử dụng vốn, thích hợp với điều kiện mơi trường kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu chung về lợi nhuận, về rủi ro, về đảm bảo khả năng thanh tốn của NH.

1.2.2.1. Mục đích của quản trị nguồn vốn huy động:

Khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội từ các tổ chức kinh tế và mọi tầng lớp dân cư.

Đảm bào dự tăng trưởng nguồn vốn ổn định, bền vựng, làm tiền đề cho việc nâng cao thị phần, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu cốn cho khách hàng cả về số lượng, thời hạn và lãi suất.

Đảm bảo khả năng thanh toan và nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

1.2.2.2. Kiểm sốt chi phí huy động vốn. * Phƣơng pháp chi phí q khứ bình qn: * Phƣơng pháp chi phí q khứ bình qn:

Là phương pháp phổ biến nhất để tính chi phí huy động vốn. Phương pháp này chú trọng vào cơ cấu hỗn hợp các nguồn vốn mà NH đã huy động trong quá khứ và xem xét cẩn thận mức lãi suất mà thị trường đòi hỏi NH phải trả cho mỗi nguồn vốn huy động.

Chi phí vốn = CP huy động vốn + CP hoạt động + CP vốn chủ sở hữu. cho vay (lãi) (phi lãi)

Tổng CP lãi Lãi suất huy động bình quân =

Tổng nguồn vốn huy động

Chi phí lãi: bao gồm tiền lương và chi phí quản lý gián tiếp; mức dự trữ bắt buộc theo quy định; phí bảo hiểm tiền gửi; chi phí dự phịng rủi ro tín dụng. Như vậy, tỷ

suất sinh lợi tối thiểu để bù đắp chi phí (Lãi suất cho vay hịa vốn – tỷ suất thu nhập hịa vốn) được tính như sau:

(Tổng CP lãi bình quân + CP lãi) Tỷ suất sinh lợi tối thiểu =

để bù đắp chi phí HĐV Tổng mức cho vay và đầu tƣ vào các tài sản sinh lời

Nghĩa là thu nhập từ các tài sản sinh lời tối thiểu phải bằng tỷ lệ này để có thể bù đắp tổng chi phí HĐV. Nhưng vấn đề lại đặt ra là các cổ đông của NH đòi hỏi một tỷ lệ thu nhập là bao nhiêu để họ tiếp tục duy trì số vốn đã góp tại NH ?

Chi phí vốn chủ sở hữu: là CP cơ hội thể hiện lợi nhuận kỳ vọng của những người góp vốn vào NH. Vì nếu NH khơng tạo ra được tỷ suất sinh lời thỏa đáng trên vốn chủ sở hữu thì các cổ đơng sẽ rút vốn và đầu tư vào nơi khác hấp dẫn hơn. Để tính chi phí vốn chủ sở hữu ta có thể ước tính mức tỷ suất sinh lời cần thiết mà các cổ đơng cho rằng cần thiết để duy trì mức góp vốn hiện tại.

Tỷ suất sinh lợi tối thiểu tỷ suất sinh lời tối tỷ suất lợi nhuận bình cần thiết trên vốn vay = thiểu để bù đắp chi + quân tối thiểu để

và vốn chủ sở hữu phí HĐV duy trì vốn chủ sở hữu

Trong đó, tỷ suất lợi nhuận bình quân tối thiểu để duy trì vốn chủ sở hữu (tỷ suất sinh lời trước thuế cho cổ đông) bằng:

Tỷ suất sinh lời sau Vốn cổ đông thuế cho cổ đông x

1 – Thuế suất Tài sản sinh lời * Phƣơng pháp chi phí vốn biên tế (cận biên):

Phương pháp chi phí quá khứ bình quân tuy đơn giản nhưng chỉ nhìn vào quá khứ để xem xét chi phí và tỷ suất sinh lợi tối thiểu đã thực hiện của NH. Trong khi đó phần lớn các quyết định kinh doanh của NH là cho hiện tại và tương lai, tức phải trả lời câu hỏi: khi một khách hàng xin cấp một khoản tín dụng, để đáp ứng nhu cầu đó ngân hàng phải tốn phí là bao nhiêu? Tỷ lệ thu nhập NH phải tạo ra từ các khoản

tín dụng và đầu tư chứng khoán tương lai tối thiểu phải bằng bao nhiêu để có thể bù đắp chi phí huy động những nguồn vốn mới. Phương pháp chi phí vốn biên tế giả định rằng: tồn bộ nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu trên của khách hàng đều bắt đầu từ việc vay trên thị trường tiền tệ.

Đó là mức chi phí tăng thêm cho một đồng vốn mới mà NH phải bỏ ra khi huy động thêm vốn.

* Chi phí huy động vốn hỗn hợp:

Trong thực tế, mỗi một khoản cho vay của NH thường không phải được sử dụng từ một nguồn vốn duy nhất mà nó được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Như vậy, chi phí huy động vốn để đáp ứng một khoản vay khơng thể tính cho một nguồn vốn mà phải tính trên một hổn hợp nhiều nguồn vốn khác nhau. Muốn vậy, việc tính tốn chi phí nguồn vốn phải gồm có các bước:

Bƣớc 1: Xác định lượng vốn dự kiến huy động từ mỗi nguồn vốn để đáp ứng

nhu cầu tài trợ.

Bƣớc 2: Xác định mức khả dụng mỗi nguồn vốn. Bƣớc 3: Xác định chi phí lãi và phi lãi mỗi nguồn.

Bƣớc 4: Tập hợp chi phí lãi và phi lãi của tất cả các nguồn và xác định tương

quan với tổng nguồn huy động.

1.2.2.3. Kiểm sốt rủi ro trong q trình huy động vốn:

Thực tế, hoạt động của các NH đã cho thấy việc lựa chọn nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của NH khơng chỉ phụ thuộc vào chi phí của mỗi nguồn mà cịn phụ thuộc vào các rủi ro mà nguồn vốn huy động có thể mang lại. Thơng thường nguồn vốn nào được huy động với chi phí thấp thì có thể có rủi ro cao và ngược lại.

* Rủi ro lãi suất: Khi lãi suất thị trường giảm, NH sẽ bị thiệt hại do trước đó đã

huy động những nguồn vốn dài hạn với lãi suất cao. Khi lãi suất thị trường tăng

CP huy động vốn để tài trợ

khoản vay

= =

CP trả lãi theo lãi bình quân trên

thị trƣờng tiền tệ

+ CP phi lãi để huy động vốn

người gửi tiền sẽ thấy lãi suất mà NH trả cho họ không tương xứng nên họ sẽ rút tiền để đầu tư vào lĩnh vực khác có lợi hơn. Như vậy có thể thấy rủi ro lãi suất thường xuất hiện ở những nguồn vốn huy động với thời hạn dài.

* Rủi ro thanh khoản: xảy ra khi có tình trạng rút tiền hàng loạt của khách

hàng làm sụt giảm nghiêm trọng nguồn vốn của NH.

* Rủi ro vốn chủ sở hữu: khi vốn huy động quá lớn so với vốn chủ sở hữu, các

nhà đầu tư sẽ lo lắng đến khả năng hồn trả của NH và có thể họ sẽ rút vốn khỏi ngân hàng đó.

1.2.2.4. Lựa chọn giữa chi phí và rủi ro trong huy động vốn của ngân hàng:

Nhà quản trị NH phải đương đầu với những thách thức to lớn trong việc quản trị và kiểm soát các chiều hướng rủi ro huy động vốn khác nhau.

Trước tiên là có một sự đánh đổi giữa rủi ro và chi phí huy động vốn – nguồn vốn chi phí thấp có thể phải chịu rủi ro cao về lãi suất, thanh khoản hay là vốn chủ sỡ hữu. Như thế, mỗi khi phải huy động vốn mới nhà quản trị NH phải lựa chọn một vị trí, theo chỉ đạo của các đại cổ đông của NH về tương quan ưu tiên giữa rủi ro và lợi nhuận trên bảng đối chiếu giữa rủi ro và chi phí theo từng cách phối hợp giữa các nguồn vốn.

Thứ hai, mức độ rủi ro của các nguồn vốn khác nhau thay đổi theo những chiều hướng rủi ro được xem xét.

Thách thức chủ yếu đối với nhà quản trị NH trong việc lựa chọn một hỗn hợp nguồn vốn bao gồm việc lựa chọn các mức độ rủi ro thích hợp ở mỗi chiều hướng rủi ro huy động vốn và điều chỉnh theo chi phí HĐV của các mức rủi ro đó.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp huy động vốn tại một số ngân hàng thương mại việt nam trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)