1.1.5.6 .Vốn đi vay
2.5.1 Những thuận lợi và thành quả đạt đƣợc
Hiện nay, ngành tài chính ngân hàng cả nước nói chung và TPHCM nói riêng đang gặp rất nhiều khó khăn, thử thách. Tuy nhiên, cũng có một số thuận lợi phải được kể đến như:
TPHCM là trung tâm tài chính ngân hàng lớn nhất Việt Nam, thành phố dẫn
đầu cả nước về số lượng ngân hàng và doanh số quan hệ tài chính - tín dụng. Doanh thu của hệ thống ngân hàng thành phố chiếm khoảng 1/3 tổng doanh thu toàn quốc.
TPHCM là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, nhiều dịng vốn ở nước ngồi
ồ ạt đổ vào, nhiều cơng ty nước ngồi được thành lập tại TPHCM. Đây là khu vực phát triển kinh tế năng động, thu nhập của người dân khá cao so với các vùng khác nên có một số lượng lớn tiền được gửi vào NH.
TPHCM có trung tâm thanh tốn điện tử liên ngân hàng được thực hiện thông
qua NHNN, tốc độ xử lý dữ liệu cao, an tồn, nhanh chóng, chính xác.Thời gian hoạt động, thanh tốn bù trù của NHNN CN TPHCM được nới rộng đến 16h30.
Số lượng các ngân hàng hiện nay khá nhiều, trên một con đường có khi có đến
5-6 ngân hàng khác nhau. Ngoài ra, số lượng máy ATM khoảng hơn 1.800 máy, rất thuận tiện cho các giao dịch qua thẻ ATM như: rút tiền, thanh toán tiền điện thoại, gửi tiết kiệm trên máy ATM mà không cần đến NH gửi tiền, …
Sự ổn định về mặt chính trị- xã hội có tác động rất lớn đến tâm lý, niềm tin của
người gửi tiền. Một quốc gia có nền chính trị ổn định, người dân sẽ yên tâm sinh sống, làm việc sẽ tin tưởng và n tâm gửi tiền của mình vào NH. Từ đó, giúp NH có thể thực hiện được tốt các chức năng của mình, cung ứng vốn phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế.
Sự thay đổi trong chính sách tài chính, tiền tệ và các quy định của Chính Phủ
cũng ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn. Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính năm 2008, Chính phủ đã sử dụng các cơng cụ tài chính một cách chủ động, linh
hoạt, có hiệu quả đã đưa VN vược qua khủng hoảng, nền kinh tế nước ta đang dần dần hồi phục.
Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện nay được các NHTM đầu tư rất thỏa đáng, máy
móc thiết bị, công nghệ hiện đại và mạng lưới chi nhánh rộng khắp, bề thế….đã tạo sự an tâm, tin tưởng của khách hàng.
Một tài sản vơ hình cần phải nhắc đến đó chính là thương hiệu của NH được tạo dựng trong nhiều năm qua; NH có đội ngũ nhân viên nhiệt tình, cởi mở, năng
động, am hiểu về các sản phẩm dịch vụ sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn. Hiện nay, có nhiều ngân hàng tên tuổi và tạo được lòng tin đối với người dân cũng như các doanh nghiệp,TCKT như:Vietinbank,Vietcombank, Agribank, BIDV, ACB, DongAbank, Sacombank…
Những thành quả đạt đƣợc:
Nguồn vốn huy động của các NHTM đã gia tăng trong thời gian qua
Sau một q trình hoạt động, đến nay quy mơ vốn huy động của các NHTM tăng hơn trước rất nhiều. Số liệu huy động từ năm 2008 là 585.339,4 tỷ đồng thì đến 2010 đã lên đến 1.014.900 tỷ đồng.
Trước sức ép gia tăng nguồn vốn huy động, các NHTM đã chủ động tìm đầu ra với nhiều sản phẩm cho vay có hiệu quả, hấp dẫn khách hàng. Trước đây, các sản phẩm cho vay tín chấp chỉ phát triển ở các NH nước ngồi, một số NHTMCP lớn thì giờ đây, hầu hết các NH đều đẩy mạnh cho vay tín chấp dưới nhiều hình thức như: thấu chi qua thẻ ATM, cho vay mua ô tô, mua nhà để ở,…cho thấy tính tích cực trong hoạt động kinh doanh của các NH.Tuy có khó khăn, thách thức nhưng hệ thống NHTM trên địa bàn TPHCM đã có sự tăng trưởng tốt, đạt được những thành quả đáng khích lệ, thúc đẩy sự phát triển của đất nước.
Bảng 2.7: Số liệu huy động vốn tại một số NHTM từ 2008 đến 2010. Đơn vị tính : tỷ đồng 2008 2009 2010 Vietcombank 196.507 225.983 264.290 Vietinbank 174.905 220.591 339.699 BIDV 184.542 212.223 251.924 Á Châu 75.113 98.355 198.000 Sacombank 58.635 86.335 126.203 Techcombank 51.661 67.383 95.574 Đông Á 29.797 36.714 47.756 VIBank 23.958 34.210 59.564 SCB 34.606 48.902 54.439 Habubank 19.961 25.470 33.272 Trustbank 2.016 4.631 10.254 Đại Á Bank - 5.266 6.080
“Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo thƣờng niên của các NHTM qua các năm”
Lợi nhuận của các NHTM trong vài năm qua tăng đột biến, luôn ở mức cao nhất trong nền kinh tế. Mặc dù nền kinh tế cả nước và thế giới đang gặp nhiều khó khăn và biến động sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nhưng khối NH vẫn có mức luận nhuận cao, điển hình năm 2010, lợi nhuận trước thuế của VCB là 5.400 tỷ, Vietinbank là 4.598 tỷ, BIDV là 4.600 tỷ, Sacombank là 2.400 tỷ,...Ngay cả một số NH quy mô nhỏ như NH Quân đội, NH Hàng Hải, … cũng lời hàng trăm tỷ đồng .
Khả năng cạnh tranh của các NHTM ngày càng gia tăng
Từ khi Việt Nam gia nhập WTO thì sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt hơn không chỉ các NHTM trong nước cạnh tranh với nhau mà cịn phải cạnh tranh với các NH nước ngồi. Tuy sức cạnh tranh còn yếu song các NH trong nước
vẫn có một số lợi thế nhất định như mạng lưới rộng khắp, không chỉ ở các thành phố lớn mà còn về đến các huyện, xã.
Hiện tại các NHTM đều có các chi nhánh hoặc phòng giao dịch ở khắp các tỉnh, thành phố, các khu công nghiệp, khu chế xuất. Hầu hết các NHTM đều hoạt động theo hướng hiện đại hóa, ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật hiện đại, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, các địa điểm đặt máy ATM, máy POS ngày càng nhiều. Tính đến cuối năm 2010, trên tồn quốc số lượng thẻ trong toàn hệ thống đạt 28.5 triệu với hơn 11000 máy ATM và 50000 POS.
Hệ thống thanh tốn qua NH, thanh tốn khơng dùng tiền mặt cũng đã thu hút một lượng vốn lớn: người dân ngày càng có nhiều điều kiện để tiếp cận các sản
phẩm dịch vụ của ngân hàng, việc mở các tài khoản tiền gửi thanh toán của cá nhân và tổ chức kinh tế đã đem lại một lượng vốn tạm thời nhàn rỗi với chi phí thấp cho NHTM hoạt động. Khuôn khổ pháp lý về hoạt động thanh toán của NH khơng ngừng được hồn thiện làm cơ sở để các NHTM đầu tư đổi mới cơng nghệ, cải tiến qui trình, đặc biệt việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào hoạt động NH đã giúp NHTM mở rộng các loại hình và phương thức cung cấp dịch vụ; cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng nâng cao.
Chính sách lãi suất linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường. Dựa trên lãi
suất cơ bản của NHNN các TCTD chủ động điều chỉnh lãi suất huy động và lãi suất cho vay nằm trong biên độ dao động cho phép,đảm bảo các qui định an toàn và hiệu quả trong kinh doanh NH, góp phần thực hiện tốt chính sách tài chính tiền tệ NHNN.
Chính sách quản lý ngoại hối từng bước được tự do hóa, phù hợp với thơng lệ
quốc tế, bước đầu đã đáp ứng được yêu cầu của cải cách hành chính, của luật doanh nghiệp trong việc phân định rõ quyền hạn và nghĩa vụ của doanh nghiệp; tạo ra sự thơng thống hơn cho hoạt động kinh tế đối ngoại, giúp NHNN có điều kiện nghiên cứu, cơ chế chính sách theo mơ hình NHTW hiện đại.
Chính sách tỷ giá bước đầu được điều chỉnh tương đối linh hoạt theo quan hệ cung cầu ngoại tệ, phản ảnh tương đối chính xác sức mua của VND, tương quan
giữa VND và các loại ngoại tệ của các nước có quan hệ thương mại, đầu tư với VIệt Nam.Việc điều chỉnh tỷ giá linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM và NHNN tăng mua ngoại tệ từ thị trường, đáp ứng phần lớn các nhu cầu ngoại tệ của khách hàng, đảm bảo mục tiêu tăng dự trữ ngoại hối của nhà nước.