1.1.5.6 .Vốn đi vay
3.4. Một số kiến nghị
3.4.2. Đối với NHNN
3.4.2.1. Hồn thiện các hoạt động và các chính sách
NHNN cần hồn thiện các chính sách nhất là chính sách điều hành lãi suất. NHNN cần phải từ bỏ dần các biện pháp quản lý hành chính, can thiệp trực tiếp thay vào đó bằng việc điều hành thơng qua các cơng cụ gián tiếp như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở. Khi NHNN đưa ra mức lãi suất phải đảm bảo lãi suất tiền gửi thực dương nhằm đảm bảo lợi ích cho người gửi tiền.
NHNN cần thực hiện việc tự do hóa lãi suất, để cho lãi suất tự điều chỉnh phù hợp với cơ chế thị trường và quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường.
Cần thành lập tổ chức trung gian thanh toán tin cậy, hiện đại để các NHTM tham gia vào hệ thống.
3.4.2.2. Hồn thiện cơ chế, chính sách quản lý ngoại hối:
Mở cửa hội nhập gắn với yêu cầu tự do hóa tỷ giá hối đối và nước ta đang thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi có sự quản lý của Nhà nước. Tự do hóa tỷ giá ở nước ta
cần có những bước đi thích hợp để đảm bảo ổn định giá trị của đồng Việt Nam, kiểm sốt lạm phát, kích thích xuất khẩu, thu hút đầu tư, gia tăng dự trữ ngoại tệ.
NHNN cần giảm dần sự can thiệp vào quá trình hình thành tỷ giá, vào hoạt động hối đoái của các NHTM, đồng thời gia tăng dự trữ ngoại hối, không gắn đồng Việt Nam vào một ngoại tệ nhất định, giảm thiểu sự phụ thuộc vào đồng đôla Mỹ. Dự trữ ngoại tệ phải phù hợp với nhu cầu thanh toán nhập khẩu, thanh toán quốc tế.
3.4.2.3. Tăng cƣờng giám sát công tác dự trữ bắt buộc.
NHNN sử dụng nhiều công cụ để điều hành chính sách tài chính tiền tệ. Một cơng cụ quan trọng thường được NHNN sử dụng chính là dự trữ bắt buộc. Tùy theo biến động của nền kinh tế mà NHNN sẽ thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt hay nới lỏng.
Đối với đồng ngoại tệ: việc quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ tác động trực tiếp đến chi phí huy động vốn bằng ngoại tệ của các TCTD; lãi suất cho vay ngoại tệ. Vì vậy, khi đưa ra một cơ chế, chính sách về dự trữ bắt buộc NHNN cần phải xem xét nhiều yếu tố như tình hình kinh tế trong và ngồi nước, chu chuyển của ngoại tệ, tỷ giá. Bên cạnh đó, các biện pháp chống tình trạng đơla hóa cần được thực hiện ráo riết hơn nhằm nâng cao khả năng huy động vốn ngoại tệ của các NHTM.
KẾT LUẬN CHƢƠNG III
Như vậy, để gia tăng nguồn vốn cho các NHTM trên địa bàn TPHCM thì cần phải xây dựng các chiến lược kinh doanh, đưa ra các giải pháp nhằm thay đổi cơ cấu nguồn vốn huy động, mở rộng nhóm đối tượng khách hàng. Bên cạnh đó, cần phải khơng ngừng đổi mới công nghệ, nghiên cứu phát triển các sản phẩm dịch vụ mới, chú trọng hơn nữa đến công tác quản lý rủi ro, đặc biệt thường xuyên quan tâm đến cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, nâng cao năng lực điều hành và quản lý của Ban lãnh đạo, từ đó nâng cao năng lực tài chính của các NHTM giúp các NHTM Việt Nam có thể tự hồn thiện mình và giữ vững thị trường hoạt động trong nước và mở rộng ra thị trường quốc tế.
PHẦN KẾT LUẬN
Hoạt động của NHTM luôn gắn liền với hoạt động huy động vốn, khơng có vốn các NHTM khơng thể thực hiện được chức năng trung gian tín dụng của mình, từ đó nền kinh tế sẽ không thể vận hành một cách trôi chảy, liên tục.
Hệ thống NH nói chung và các NHTM trên địa bàn TPHCM nói riêng đang đóng vai trị quan trọng hàng đầu trong hệ thống tài chính của Việt Nam. Để có thể thực hiện tốt vai trị đó, các NHTM cần đi sâu vào nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới, tìm hiểu nhu cầu đa dạng của khách hàng, đưa ra những cơ chế, chính sách phát triển cho từng giai đoạn, từng bước hoàn thiện các mặt hoạt động, nâng cao năng lực tài chính, qua đó giúp cho hệ thống NH Việt Nam trở thành hệ thống NH có khả năng cạnh tranh cao, hoạt động an toàn và hiệu quả, huy động tốt hơn các nguồn vốn trong xã hội, mở rộng đầu tư đáp ứng nhu cầu của sự cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Thị Xuân Hương, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thanh Phong (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương
mại, Nhà xuất bản Đại Học Quốc gia TPHCM. TPHCM.
2.Phạm Văn Đạt (2009), Giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn tại
NHTMCP Gia Định, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TPHCM.
TPHCM.
3. Trầm Thị Xuân Hương, Hoàng Thị Minh Ngọc, Trần Huy Hoàng, Lại Tiến Dĩnh, Nguyễn Thanh Phong, Hoàng Hải Yến, Dương Tấn Khoa, Cao Ngọc Thủy (2011),
Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản Kinh Tế TPHCM.
TPHCM.
4. Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản lao động xã hội. TPHCM.
5.Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài Chính. Hà Nội.
6. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê. TPHCM.
7. Tổng cục Thống Kê (2011), Niên giám thống kê TPHCM năm 2010 tr. 53-55, Nhà xuất bản Thống Kê. TPHCM.
8.Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Kinh tế tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.TPHCM.
9. Lê Thị Ngọc Trang ( 2010), Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động tại các
Ngân hàng thương mại Việt Nam trên địa bàn TPHCM, Luận văn Thạc sĩ kinh tế,
Trường Đại học Kinh Tế TPHCM, TPHCM.
10. Lê Thị Thùy Trang ( 2009), Giải pháp huy động vốn tại Vietcombank Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Kinh Tế, Trường Đại học Kinh Tế TPHCM. TPHCM.
11. Lê Văn Tư (2000), Ngân Hàng Thương Mại, Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội. 12.Các Website:
http://www.baomoi.com http://www.xaluan.com http://www.aasc.com.vn http://www.en.infov.vn http://www.cafef.vn http://www.www2.vang.24h.com http://vietinbank.vn http://ACB.com.vn http://bidv.com.vn http://sacombank.com.vn http://vietcombank.com.vn http://dongabank.com.vn http://daiabank.vn http://habubank.vn http://www.gso.gov.vn http://www.hochiminhcity.gov.vn