1.1.5.6 .Vốn đi vay
2.3. Thực trạng huy động vốn tại một số NHTMVN trên địa bànTPHCM
2.3.1.3. Tình hình huy động vốn phân theo loại tiền tệ
Bảng 2.3. Tình hình huy động vốn phân theo loại tiền tệ
ĐVT: Nghìn tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 % so sánh năm sau so với năm trƣớc 2009/2008 2010/2009 HĐV bằng VNĐ 426,53 554,28 734,16 29,95% 32,45% HĐV bằng ngoại tệ(quy ra VNĐ) 158,80 232,70 280,74 46,54% 20,64% Tổng vốn huy động 585,33 786,98 1.014.9 0 33,43% 28,98%
“Nguồn: Niên giám thống kê TPHCM 2010” [53]
0 100 200 300 400 500 600 700 800 2008 2009 2010 HĐV Bằng VND HĐV bằng ngoại tệ *quy ra VND)
Biểu đồ 2.4. Đồ thị biểu diễn tình hình huy động vốn phân theo loại tiền.
Bảng số liệu cho thấy nguồn vốn huy động trong những năm qua tăng lên nhanh chóng, nhưng có sự chuyển đổi về tỷ trọng nguồn vốn theo loại tiền. Vốn huy động bằng ngoại tệ năm 2009 tăng 46,54% so với năm 2008, trong khi đó huy động bằng VND chỉ tăng có 29,95% là do người dân vẫn thích gửi ngoại tệ hơn vì lãi suất huy
giá USD/VND chênh lệch khá lớn, đồng nội tệ bị mất giá, người dân chuyển sang gửi ngoại tệ để tránh sự mất giá của đồng nội tệ.
Lãi suất năm 2009
0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tháng Lã i suấ t
Biểu đồ 2.5. Lãi suất huy động tiền gửi VNĐ năm 2009
Vốn huy động bằng VND năm 2010 là tăng cao nhất so với các năm, đạt 734.160 tỷ đồng (tăng 32, 45% so với năm 2009) chủ yếu là các kỳ hạn ngắn từ 1-3 tháng. Trong khi đó, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ năm 2010 đạt 280.740 tỷ đồng, tăng 20,64% so với năm 2009. Tốc độ tăng của nguồn vốn huy động bằng VNĐ cao hơn so với nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ quy ra VNĐ là do lãi suất huy động bằng VND khá cao so với lãi suất huy động bằng ngoại tệ, cụ thể:
Bảng 2.4. Mặt bằng lãi suất huy động trung bình một số thời điểm năm 2010
Lãi suất huy động VND một số kỳ hạn tại một số thời điểm năm 2010 (đơn vị: %) Ngày 1 tháng 2 tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng 36 tháng 31/12/09 10.29 10.289 10.35 10.37 10.36 10.37 10.367 10.387 10.38 26/06/10 11.19 11.28 11.38 11.468 11.47 11.51 11.29 11.32 11.32 31/12/10 13.68 13.69 13.65 13.34 13.05 13.38 12.32 12.34 12.35
Biểu đồ 2.6. Mối quan hệ giữa lãi suất cơ bản và lãi suất huy động một số kỳ hạn năm 2010
Thị trường diễn ra với những diễn biến “bình lặng“ trong 11 tháng. Ngày 5/11/2010, NHNN ban hành qui định nâng lãi suất lên 9% ngay lập tức các ngân hàng tăng lãi suất huy động lên mức 12% năm. Tuy nhiên, 12% năm chỉ mang tính thủ tục, một số ngân hàng thiếu vốn đã âm thầm tăng lãi suất huy động với khá nhiều hình thức, đến cuối tháng 11 lãi suất lên đến 14%. Đầu tháng 12, Hiệp hội ngân hàng đã đưa ra mức “lãi suất đồng thuận” là 12%/ năm.
Ngày 14/12/2010, Hiệp hội ngân hàng tiếp tục đưa ra một lãi suất đồng thuận, lần này số lượng NH tham gia đông hơn và dùng biện pháp mạnh hơn, theo đó biên độ lãi suất huy động được nâng lên là 14% kể cả các hình thức khuyến mãi.
Đối với lãi suất ngoại tệ: Lãi suất huy động và cho vay bằng ngoại tệ trong
năm 2010 tiếp tục tăng nhẹ qua tất cả các tháng (tính đến cuối tháng 12, lãi suất huy động USD tăng khoảng 0,82 – 1,36% cho các kỳ hạn so với đầu tháng 1/2010).
Biểu đồ 2.7 Diễn biến lãi suất huy động một số kỳ hạn bằng USD
Bảng 2.5. Lãi suất huy động USD một số kỳ hạn tại một số thời điểm năm 2010 (đơn vị: %)
“Nguồn: Tổng hợp và tính tốn của tác giả “
Như vậy, mặt bằng lãi suất huy động chịu sức ép tăng trong năm do một số nguyên nhân chính: Nhu cầu vốn cho đầu tư, sản xuất kinh doanh và tiêu dùng tiếp tục tăng cao trong bối cảnh phục hồi kinh tế; Chịu sức ép từ chỉ số lạm phát do tác động trễ của các chính sách năm 2009 (trong năm 2010, chỉ số giá tiêu dùng chỉ giữ được ổn định từ tháng 3 đến tháng 8, các tháng còn lại biến động tăng cao đã ảnh hưởng đến nhiều mục tiêu kinh tế vĩ mơ của Chính phủ và các biện pháp điều hành chính sách tiền tệ của NHNN); Sự cạnh tranh thiếu lành mạnh của một vài các TCTD và tâm lý, kỳ vọng của người dân. Mặc dù mặt bằng lãi suất có nhiều biến động nhưng vẫn đảm bảo được lợi ích của người gửi tiền trong bối cảnh lạm phát
Ngày 1 tháng 2 tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng 36 tháng 31/12/09 2.7 2.87 3.20 3.42 3.53 3.693 3.86 3.886 3.91 26/06/10 3.4 3.61 3.90 4.04 4.15 4.21 4.39 4.33 4.39 31/12/10 3.96 4.21 4.56 4.76 4.7 4.76 4.89 4.689 4.73
gia tăng vào cuối năm, vì vậy tốc động huy động vốn trong năm 2010 đã được cải thiện rõ rệt so với những năm trước.
2.3.2. Hoạt động sử dụng vốn của một số NHTM trên địa bàn TPHCM. Bảng 2.6.Tình hình dƣ nợ tín dụng của một số NHTM trên địa bànTPHCM
ĐVT: Nghìn tỷ đồng
“Nguồn: Niên giám thống kê TPHCM 2010” [55]
0 100 200 300 400 500 600 700 2008 2009 2010 Bằng VND Bằng ngoại tệ ( quy VND)
Biểu đồ 2.8 Đồ thị biểu diễn dƣ nợ tín dụng phân theo loại tiền tệ.
Năm
Hạng mục 2008 2009 2010
% so sánh năm sau so với năm trƣớc 2009/2008 2010/2009 1. Theo loại tiền
Bằng VND 360,41 536,91 640,08 48,97% 19,22% Bằng ngoại tệ (quy VND) 141,96 162,99 247,14 14,69% 51,80% 2. Theo loại hình tín dụng Ngắn hạn 280,96 405,80 508,50 44,43% 25,31% Trung, dài hạn 221,72 294,20 380,50 32,69% 29,33% Tổng dƣ nợ cho vay 502,68 700,00 889,00 39,25% 27%
0 100 200 300 400 500 600 2008 2009 2010 Ngắn hạn Trung, dài hạn
Biểu đồ 2.9. Đồ thị biểu diễn dƣ nợ tín dụng phân theo thời hạn nợ
Sau khi thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận và cùng với các biện pháp điều hành tiền tệ linh hoạt của NHNN cuối năm 2010, lãi suất huy động và cho vay VND của các NHTM đã giảm dần với lãi suất huy động VND không vượt quá 14%/ năm; lãi suất cho vay bình qn 15,27%/năm. Bên cạnh đó, chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động bình quân VND chỉ còn khoảng 2,5%/năm, thấp hơn so với mấy năm trước (con số này là 4,62%/năm năm 2008; 4,45%/năm trong năm 2007; 4,63%/năm trong năm 2006 và 3,42%/năm trong năm 2005). Riêng lãi suất huy động và cho vay bằng USD đến tháng 12/2010 đã tăng khoảng 0,5%/năm so với cuối năm 2009, cụ thể, lãi suất huy động bình quân ở mức 4,08%/năm và lãi suất cho vay bình quân ở mức 6,26%/năm.
Biểu đồ 2.10. Tốc độ tăng tổng tín dụng năm 2010 ( % tháng)
Tính đến cuối 2010: Tổng dư nợ tín dụng đạt 889.000 tỷ đồng, tăng 27% so với cùng kỳ. Dư nợ tín dụng của các NHTMCP đạt 506.730 tỷ đồng, chiếm 57% tổng dư nợ, tăng 31,6% so với cùng kỳ. Dư nợ tín dụng bằng VND tăng 19,22% so với cùng kỳ, dư nợ ngoại tệ đạt 247.140 tỷ đồng, tăng 51,80% so với cùng kỳ. Sở dĩ dư nợ tín dụng ngoại tệ tăng mạnh là do lãi suất vay ngoại tệ thấp hơn nhiều so với lãi suất vay bằng VND, các doanh nghiệp sẽ có lợi hơn khi vay bằng ngoại tệ.
Năm 2009, dư nợ tín dụng bằng VND tăng khá cao 48,97% so với cùng kỳ năm 2008, đạt 536.910, 4 tỷ đồng. Việc gia tăng này là do sự chênh lệch lãi suất giữa VNĐ và ngoại tệ khi thực hiện hỗ trợ lãi suất trong chương trình kích cần của Chính phủ. Dư nợ tín dụng ngắn hạn chiếm 57,97% tổng dư nợ, tăng 44,43% so với cùng kỳ; dư nợ tín dụng trung, dài hạn tăng 32,69% so với cùng kỳ.
Về cơ cấu vốn cho vay, theo bảng số liệu cho thấy tín dụng ngắn hạn đang chiếm tỷ trọng chủ yếu, hơn 50% tổng dư nợ và ngày càng có khuynh hướng gia tăng. Nếu như năm 2008 tỷ trọng dư nợ tín dụng ngắn hạn chiếm 55, 89% tổng dư nợ thì đến năm 2009 là 57,97%. Điều này xuất phát từ việc các NHTM đang hạn chế cho vay trung dài hạn, chủ yếu cho vay ngắn hạn do nguồn vốn huy động chủ yếu là ngắn hạn. Nếu lấy nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn
các NHTM sẽ gặp phải rủi ro thanh khoản cao khi các khoản tiền gửi đến hạn thanh toán mà NH chưa thu hồi được các khoản tiền vay.
2.4. Tình hình hoạt động huy động vốn của một số NHTM trên địa bàn TPHCM trong thời gian qua.
Lãi suất huy động VND từ 1- 12 tháng cao hơn các kỳ hạn dài từ 13 tháng trở lên. Các NHTM đã đưa ra rất nhiều hình thức huy động vốn như tiết kiệm thông
thường, tiết kiệm dự thưởng với nhiều giải thưởng hấp dẫn, phát hành các giấy tờ có giá ngắn hạn như kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi,…nhưng việc huy động vốn vẫn gặp rất nhiều khó khăn. Với mức lãi suất trần 14% đối với VND và 2% đối với USD khiến cho người gửi tiền không mấy mặn mà với việc gửi tiền vào NH do lãi suất được hưởng quá thấp, trong khi lạm phát cao (lạm phát cả năm 2011 là 18.58%), số tiền lãi lĩnh được không đủ đảm bảo cuộc sống của họ.
Việc ấn định mức lãi suất huy động đã xảy ra hiện tượng lách trần lãi suất ở một số NHTM dưới hình thức như chi hoa hồng mơi giới, cho vay ủy thác vốn, chi
phần chênh lệch từ các khoản chi khác trong khi trên sổ vẫn in lãi suất huy động mà NHNN ấn định,…Người gửi tiền đã rút tiền ở những NHTM có lãi suất huy động thấp sang gửi ở các NHTM có lãi suất cao hơn, làm cho nguồn vốn của các NHTM ln trong tình trạng khơng ổn định, khó có thể hoạch định chiến lược kinh doanh trong tương lai. Đã có một số NHTM cổ phần huy động vượt mức lãi suất trần 14% như Ngân hàng HDBank, DongAbank, khiến cho việc điều hành chính sách tài chính tiền tệ của NHNN gặp rất nhiều khó khăn.
Việc siết chặt kỷ luật trần lãi suất tiền gửi 14%/năm cũng là một nguyên nhân khiến cho dòng tiền chảy vào ngân hàng bị thu hẹp lại và mất cân đối giữa nguồn và sử dụng nguồn. Cụ thể, số liệu công bố của NHNN cho thấy, so sánh
tháng 10/2011 so với 31/12/2010, huy động toàn hệ thống chỉ tăng 8,59% nhưng tín dụng tăng tới 8,61%, cân đối giữa nguồn và sử dụng nguồn có sự chênh lệch đáng kể. Từ tháng10/2011, một số TCTD có khó khăn thanh khoản tạm thời do mất cân đối về kỳ hạn giữa huy động vốn ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn, do huy động vốn từ các tổ chức và dân cư giảm, huy động vốn trên thị trường liên ngân hàng
chưa đủ bù đắp, nhưng đã được NHNN hỗ trợ thông qua tái cấp vốn và nghiệp vụ thị trường mở. Thanh khoản ngoại tệ ở mức thấp trong 7 tháng đầu năm, từ tháng 8 đã cải thiện sau khi NHNN thực hiện một số biện pháp kiểm sốt tín dụng bằng ngoại tệ. Khó khăn về mất cân đối này đã khiến những đơn vị yếu thanh khoản khơng cịn lựa chọn nào khác là chịu đựng lãi vay cao trên thị trường liên ngân hàng. Một số NHTM nhỏ không huy động được vốn đã phải vay ngược lại từ các cơng ty tài chính với các tài sản đảm bảo là các giấy tờ có giá (trái phiếu). Điều này có lợi cho cơng ty tài chính rất nhiều do họ thường định giá rất thấp (khoảng từ 30- 60%) giá trị thực của các giấy tờ có giá.
Một sự chuyển dịch về nguồn vốn giữa các NHTM khi có sự áp trần lãi suất huy động. Nếu theo xu hướng rủi ro thì với một mức lãi suất như nhau, dòng tiền
tiết kiệm sẽ có xu hướng dịch chuyển sang những NH có tính an tồn hơn, nghĩa là dịng tiền sẽ dịch chuyển từ những NH nhỏ sang các ngân hàng lớn dẫn đến sự sụt giảm mạnh mẽ nguồn vốn huy động của nhiều ngân hàng. Mặt khác, với thông tin một số NH nhỏ bị sáp nhập trong kế hoạch tái cấu trúc ngành ngân hàng (gần đây là sự sáp nhập của 3 ngân hàng: NHTMCP Sài Gịn, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa và NHTMCP Đệ Nhất) đã khiến cho người gửi tiền lo sợ bị mất tiền. Vì thế họ đã chia nhỏ các khoản tiền ra gửi ở nhiều NH khác nhau nhằm bảo đảm nguồn tiền của họ, do theo Luật bảo hiểm tiền gửi chỉ thanh toán tối đa 50 triệu đồng, cho dù các khoản tiền gửi 100 tỉ cũng chỉ thanh toán 50 triệu đồng.
Thời gian qua mặc dù nguồn vốn huy động vào hệ thống NH có chuyển biến nhưng mức tăng khá thấp. Huy động vốn 7 tháng đầu năm của các NH trên địa
bàn ước đạt 860.000 tỉ đồng, tăng 17% so với cuối năm 2010 và tăng 27,2% so với cùng kỳ.Trong đó, huy động bằng tiền đồng tăng 7,18%, bằng ngoại tệ tăng 3,33%. Tổng dư nợ của các NHTM trên địa bàn đạt 790.000 tỉ đồng, tăng 7% so với cuối năm 2010 và tăng 2,13% so với cùng kỳ. Trong đó dư nợ bằng tiền đồng tăng 2,44%, và bằng ngoại tệ tăng đến 19,18%.
Theo NHNN chi nhánh TPHCM chênh lệch lãi suất tiền gửi giữa VND và ngoại tệ (mức chênh lệch khoảng 12%/năm) là yếu tố tạo ra sự dịch chuyển ngược chiều
giữa tiền gửi huy động VND và USD. Trong dài hạn, sự dịch chuyển này có ý nghĩa quan trọng đối với giải pháp điều hành chính sách tiền tệ của NHNN, chuyển từ quan hệ huy động - cho vay sang quan hệ mua - bán ngoại tệ. Nhưng trong ngắn hạn tiền gửi ngoại tệ giảm trong khi dư nợ ngoại tệ liên tục tăng sẽ tạo áp lực lên tỷ giá.
Tổng phương tiện thanh tốn tính tới 30/8 tăng 9,16% so với chỉ tiêu 15-16% cả năm, do đó, tổng phương tiện thanh tốn cịn lại trong những tháng cuối năm có thể lên tới khoảng 300.000 tỉ đồng, bình qn có thể đưa ra 59.500 tỉ đồng mỗi tháng.
Biểu đồ 2.11:Biểu đồ diểu diễn tăng trƣởng huy động và cho vay của các NHTM trên địa bàn TPHCM 7 tháng đầu năm.
Việc huy động với lãi suất cao sẽ tăng chi phí huy động, giảm lợi nhuận. Mặt khác, để bù đắp các khoản chênh lệch lãi suất huy động các NHTM đã tăng lãi suất cho vay. Theo NHNN, trong tháng 10/2011, lãi suất cho vay VND đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và xuất khẩu khoảng 17 – 19%/năm, cho vay sản xuất - kinh doanh khác khoảng 18 – 21%/năm, cho vay lĩnh vực phi sản xuất khoảng 20 – 25%/năm.
Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện đang vay với lãi suất từ 18 – 21%. Mức chênh lệch lãi suất huy động và cho vay của các NHTM lên tới 4 – 7%, như vậy rủi ro cho vay vẫn tiếp tục gia tăng khi nợ xấu tiếp tục tăng cao và các NHTM
khó khăn về nguồn vốn có thể cấp tín dụng ra. Thực tế đến thời điểm này, tín dụng của hệ thống NHTM chỉ tăng 8,61% so với mức đầu năm, chưa bằng một nửa chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng mà NHNN định hướng từ đầu năm.
Đỉnh điểm cho hoạt động huy động vốn bằng mọi cách là việc các NHTM tăng lãi suất huy động vàng và một loạt các ngoại tệ "ngoài USD". Hành động
này được coi là khá khơn khéo vì tránh được trần lãi suất 14% cho VND và trần 2% cho USD. Nó cũng giúp cho các NHTM đa dạng được nguồn tiền huy động. Tuy nhiên, do mục đích chính là thanh khoản nên các NHTM sẽ khó tránh khỏi rủi ro về tỷ giá, vì hầu hết các NHTM nhỏ đều thiếu kinh nghiệm trong quản lý các tỷ giá ngoại tệ ngoài USD.
Theo NHNN, dư nợ cho vay trung và dài hạn chiếm tỉ trọng khá lớn khoảng 77% tổng dư nợ cho vay, trong khi vốn huy động của các NH chủ yếu là ngắn hạn