Sự khác biệt giữa sản phẩm hữu hình và sản phẩm vơ hình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường các thành phần giá trị thương hiệu của phần mềm chống virus tại thành phố hồ chí minh (Trang 35 - 36)

5. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu

1.6.1. Sự khác biệt giữa sản phẩm hữu hình và sản phẩm vơ hình

“Theo từ điển Bách khoa tồn thư của Việt Nam: sản phẩm hữu hình là những sản phẩm mang hình thái vật chất, cĩ thể nhìn, sờ thấy, cân, đo, đong, đếm

được và kiểm tra chất lượng bằng phương tiện hĩa, lý; sản phẩm vơ hình là kết quả cụ thể của các quá trình lao động, hoạt động kinh tế hữu ích gọi là dịch vụ, được thể hiện dưới dạng hoạt động cũng cĩ giá trị tiêu dùng như các sản phẩm vật chất khác; những đặc trưng của nĩ khơng mang tính vật chất, khơng thể cân, đong, đo, đếm. Quá trình tạo ra các sản phẩm này diễn ra đồng thời với quá trình tiêu dùng chúng, và

người lao động tạo ra các sản phẩm vơ hình luơn tiếp xúc trực tiếp với người tiêu

dùng các sản phẩm đĩ. Loại sản phẩm này ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế ở những nước phát triển cao. Trên thế giới đã hình thành thị trường quốc tế hàng hĩa vơ hình như vận tải, du lịch, thơng tin liên lạc, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, quảng cáo,… Những ngành sản xuất sản phẩm vơ hình cĩ tầm quan trọng ngày càng lớn, cĩ tỉ trọng đĩng gĩp vào sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân và xuất khẩu ngày càng cao. Khối lượng hàng hĩa xuất khẩu vơ hình phát triển nhanh hơn so với khối lượng buơn bán hàng hĩa vật chất trên thế giới và ở những nước phát triển. Ở Việt Nam, các sản phẩm vơ hình gia tăng mạnh từ cuối những năm 80 của thế kỉ 20, cùng với quá trình đổi mới kinh tế, phát triển kinh tế hàng hĩa theo cơ chế thị trường và thi hành chính sách kinh tế mở cửa, phát triển quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới, khơng phân biệt chế độ chính trị.

Do tính đặc trưng riêng của hai loại hình sản phẩm hữu hình và vơ hình này

nên hiển nhiên là giá trị thương hiệu cũng như việc đo lường giá trị thương hiệu của hai loại sản phẩm này khơng thể hoàn tồn giống nhau, phần mềm chống virus cĩ những nét đặc trưng như: thời gian sử dụng của nĩ cĩ chu kỳ lặp lại, thơng thường là một năm, cĩ thể sử dụng miễn phí hoặc cĩ phí, khả năng sử dụng nĩ phụ thuộc nhiều

vào người cĩ trình độ, nĩ lại là cơng cụ bảo vệ dữ liệu riêng tư, quý giá và chăm sĩc

trực tiếp cho máy tính chứ khơng phải trực tiếp cho con người và chạy ẩn trong máy

tính đa phần thời gian sử dụng, mang những đặc trưng của sản phẩm hữu hình và vơ

hình. Hơn nữa phần mềm chống virus đĩng vai trị cực kỳ quan trọng đối với nguồn dữ liệu và cơng việc của cá nhân nhưng đa số người dùng hiện giờ ở Việt Nam vẫn chưa nhận thức đầy đủ vai trị của nĩ” (Nguyễn Phượng Hoàng Lam, 2009, tr. 14-15).

Để sản xuất một phần mềm phải tốn rất nhiều sức lao động, do đĩ giá trị của

phần mềm cũng phải rất lớn. Nhưng cái họ tạo ra là gì, đĩ là mã nguồn của phần mềm và

đĩ thuộc sở hữu của chủ cơng ty phần mềm. Cho dù cơng ty phần mềm cĩ bán đi hàng

triệu bản copy của phần mềm đĩ thì cái quyền sở hữu vẫn là của họ. Như vậy, giá trị của mã nguồn khơng hề được chuyển giao cho khách hàng và cũng khơng hề bị suy giảm chút nào dù được bán ra cả triệu lần. Điều này hồn tồn khác với việc người tiêu dùng mua một sản phẩm hữu hình, sau khi mua thì tồn bộ giá trị của sản phẩm hữu hình đã thuộc về chúng ta, chúng ta cĩ toàn quyền quyết định đến nĩ (miễn là khơng vi phạm pháp luật); ví dụ như quyền được tháo ra xem cấu tạo bên trong, quyền được tạo ra sản phẩm khác dựa trên nĩ, quyền được cho người khác mượn,... Với phần mềm thì sao, ta chỉ được quyền cài đặt, chạy và gỡ bỏ nĩ, cịn xem mã nguồn, chỉnh sửa mã nguồn, chia sẽ cho người khác thì khơng. Đây cũng chính là lý do cảm nhận của người tiêu dùng về phần mềm thường chưa đầy đủ và rõ ràng như các sản phẩm hữu hình khác.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường các thành phần giá trị thương hiệu của phần mềm chống virus tại thành phố hồ chí minh (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)