Kết quả ước lượng bằng bootstrap với N=2000

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường các thành phần giá trị thương hiệu của phần mềm chống virus tại thành phố hồ chí minh (Trang 71 - 72)

Ước lượng ML Ước lượng Bootstrap với N=2000

Tham biến Ước lượng SE SE-SE Mean Bias SE-Bias PQ ← AW .660 0.032 0.001 0.659 0.001 0.001 LO ← PQ .774 0.024 0.000 0.773 0.001 0.001

Ghi chú: ML: giá trị ước lượng ML; Mean: trung bình ước lượng Bootstrap; SE: sai lệch chuẩn; SE-

SE: sai lệch chuẩn của sai lệch chuẩn; Bias: độ chệch; SE-Bias: sai lệch chuẩn của độ chệch.

3.6.3. Kiểm định giả thiết.

Như đã thảo luận ở trên, cĩ 3 giả thuyết (ký hiệu từ H1 đến H3) cần kiểm định.

Giả thiết H1: Nếu mức độ nhận biết của người tiêu dùng về phần mềm chống

virus tăng hay giảm thì thành phần lịng trung thành thương hiệu của họ đối với

thương hiệu đĩ cũng tăng hay giảm theo.

Kết quả ước lượng cho thấy mức ý nghĩa thống kê p = 0.206 như vậy giả thiết này bị bác bỏ.

Giả thuyết H2: Nếu chất lượng cảm nhận của người tiêu dùng về phần mềm

chống virus tăng hay giảm thì thành phần lịng trung thành thương hiệu của họ đối với

thương hiệu đĩ cũng tăng hay giảm theo

Kết quả ước lượng cho thấy chất lượng cảm nhận (PQ) của phần mềm chống virus tại thị trường TP.HCM cĩ tác động tăng hoặc giảm đến lịng trung thành thương hiệu (LO) của người tiêu dùng là 0.774 với sai lệch chuẩn SE = 0.024 (xem Bảng 3.11)

ước lượng này cĩ mức ý nghĩa thống kê p = 0.000 (xem Bảng 3.11) như vậy giả thiết

này được chấp nhận. Điều này cho thấy chất lượng cảm nhận thương hiệu cĩ mối quan hệ cùng chiều với lịng trung thành thương hiệu. Nghĩa là, một khi người tiêu dùng cảm nhận được chất lượng của thương hiệu, so sánh nĩ và phân biệt nĩ với các thương hiệu

cạnh tranh thì họ cĩ xu hướng trung thành với thương hiệu đĩ.

Giả thuyết H3: Nếu mức độ nhận biết của người tiêu dùng về phần mềm chống virus tăng hay giảm thì thành phần chất lượng cảm nhận thương hiệu của

người tiêu dùng cũng tăng hay giảm theo.

Kết quả ước lượng cho thấy mức độ nhận biết thương hiệu (AW) của phần mềm chống virus tại thị trường TP.HCM cĩ tác động tăng hoặc giảm đến chất lượng

cảm nhận thương hiệu (PQ) của người tiêu dùng là 0.660 với sai lệch chuẩn SE = 0.032 (xem Bảng 3.11), ước lượng này cĩ mức ý nghĩa thống kê p = 0.000 (xem Bảng 3.10) như vậy giả thiết này được chấp nhận. Điều này cho thấy nhận biết thương hiệu cĩ mối quan hệ cùng chiều với chất lượng cảm nhận thương hiệu. Nghĩa là, một khi

người tiêu dùng nhận dạng được giá trị của thương hiệu, so sánh nĩ và phân biệt nĩ

với các thương hiệu cạnh tranh thì họ cĩ xu hướng cảm nhận chất lượng thương hiệu

đĩ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường các thành phần giá trị thương hiệu của phần mềm chống virus tại thành phố hồ chí minh (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)