Công tác quản trị rủi ro và các chỉ tiêu về bảo đảm an toàn vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP bảo việt đến năm 2015 (Trang 56)

2.3.5.1 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR)

Ngay từ những ngày đầu hoạt động, với mục tiêu phát triển an toàn và bền vững, BAOVIET Bank đã tập trung nỗ lực hoàn thiện và nâng cao hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ, chú trọng cơng tác an tồn vốn trong kinh doanh, mặc dù vốn tự có thấp (1.508 tỷ VND thời điểm 31/12/2009 và 1.515 tỷ VND thời điểm 31/12/2010) nhưng bằng việc quản trị các tài sản có rủi ro hợp lý, tỷ lệ an toàn vốn của BAOVIET Bank khá cao, năm 2009 đạt 35,20% và năm 2010 đạt 21,00%, so với quy định tối thiểu 9% của NHNN. Tỷ lệ CAR năm 2010 thấp hơn so với năm 2009 là do BAOVIET Bank tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng, nhóm tài sản có có hệ số rủi ro 50% và 100%.

2.3.5.2 Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động

Năm 2009, tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động của BAOVIET Bank là 64,18% và năm 2010 là 77,01%, tuân thủ đúng quy định của NHNN về việc sử dụng không quá 80% nguồn vốn huy động để cho vay khách hàng.

2.3.5.3 Các giới hạn tín dụng

Trong hai năm hoạt động, BAOVIET Bank luôn bảo đảm tỷ lệdư nợ vay tối đa của một khách hàng và của một nhóm khách hàng liên quan tại mọi thời điểm khơng vượt q 15% và 18,50% vốn tự có của BAOVIET Bank.

Bank ln duy trì tỷ lệ dư nợ cho vay mục đích đầu tư chứng khốn tại mọi thời điểm khơng vượt quá 18% vốn tự có của BAOVIET Bank.

2.3.5.4 Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu

Thời điểm 31/12/2009, tổng dư nợ cho vay đối với TCKT & cá nhân của BAOVIET Bank đạt 2.256 tỷVND, đến 31/12/2010 đạt 5.615 tỷVND, tăng 149%. Để bảo đảm chất lượng tín dụng, trong hai năm vừa qua, BAOVIET Bank đã chú trọng xây dựng hệ thống quy trình tín dụng và ban hành các quy định về thẩm định tín dụng, phê duyệt tín dụng, kiểm sốt rủi ro tín dụng, đặc biệt là xây dựng thành cơng hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng.

Năm 2009, năm đầu tiên thành lập, tỷ lệ nợ quá hạn tại BAOVIET Bank là 0,03% và khơng có nợ xấu; tổng số tiền dự phòng chung đư ợc trích lập là 5,42 tỷ VND (trích lập theo Quyết định 493 và Quyết định 18). Đến 31/12/2010, các tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu tăng nhẹ, chiếm 0,87% và 0,01% tổng dư nợ; tổng số tiền dự phòng chung và dự phịng cụ thể được trích lập là 33,42 tỷ VND, số tiền trích lập dự phịng tăng chủ yếu là do tổng dư nợtăng.

Tỷ lệ nợ xấu tại BAOVIET Bank hiện đang rất thấp so vớ 3% mà NHNN đặt ra, nhưng BAOVIET Bank vẫn phải chú trọng nhiều hơn công tác thẩm định và quản trị rủi ro tín dụng để bảo đảm và nâng cao chất lượng tín dụng, xử lý kịp thời các khoản nợ có vấn đề và kiềm chế tốc độtăng nợ quá hạn.

Theo báo cáo của NHNN, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng năm 2009 ở mức 2,46% và năm 2010 là 2,5%, tỷ lệtăng tương đối thấp, BAOVIET Bank hiện có tỷ lệ nợ xấu thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ nợ xấu toàn ngành, và thấp nhất trong số các NHTMCP. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu thấp chưa khẳng định được chất lượng tín dụng tại BAOVIET Bank, do thời gian hoạt động của BAOVIET Bank ngắn và hầu hết các khoản nợchưa đến hạn thanh tốn.

Bước 1: Chuyên viên khách hàng (tại Chi Nhánh, Phòng Giao Dịch) tiếp cận khách hàng và lập Tờ trình thẩm định khách hàng, khoản vay và tài sản bảo đảm, sau đó chuyển Phịng Tái Thẩm Định (tại Hội sở chính) đối với những khoản vay số tiền trên 500 triệu VND hoặc trình Giám Đốc Chi Nhánh phê duyệt đối với những khoản vay số tiền từ 500 triệu VND trở xuống.

Bước 2: Phòng Tái Thẩm Định tái thẩm định khách hàng, khoản vay, tài sản bảo đảm và trình Hội Đồng Tín Dụng / Ủy Ban Tín Dụng phê duyệt.

Bước 3: Phịng Tác Nghiệp Tín Dụng (tại Hội sở chính hoặc Khu vực phía nam) tiếp nhận hồ sơ tín dụng từ Chuyên viên khách hàng, thực hiện thủ tục bảo đảm tiền vay tại Cơ Quan Nhà Nước, hạch tốn giải ngân và thu nợ.

Bước 4: Chuyên viên khách hàng kiểm tra sử dụng vốn vay, theo dõi cập nhật tình hình khách hàng trong suốt thời hạn của khoản vay.

Bước 5: Phịng Giám Sát Tín Dụng kiểm tra định kỳ hàng năm hoặc đột xuất tình hình tuân thủcác quy định về cấp tín dụng và quy trình tín dụng, kịp thời cảnh báo các khoản nợ có khảnăng phát sinh nợ q hạn.

Nhìn chung, quy trình tín dụng của BAOVIET Bank được xây dựng theo mơ hình hiện đại và khá chặt chẽ. Tuy nhiên, do bộ phận tái thẩm định và phê duyệt tín dụng chỉ tập trung tại Hội sở chính nên chủ yếu tái thẩm định khoản vay trên cơ sở dữ liệu sổsách được Chuyên viên khách hàng tại các Chi nhánh, Phòng Giao Dịch cung cấp; bên cạnh đó áp lực cạnh tranh trên thị trường cũng là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tín dụng. Ngồi ra, sau khi giải ngân, Chuyên viên khách hàng thường không kiểm tra sử dụng vốn vay thường xuyên, đặc biệt đối với những khoản vay được bảo đảm bằng hàng tồn kho; thêm vào đó, cơng tác giám sát thường chỉ được Phịng Giám Sát Tín Dụng thực hiện theo hình thức chọn ngẫu nhiên hồsơ tín dụng, nên sẽ khơng phát hiện kịp thời các dấu hiệu cho thấy khoản vay có nguy cơ phát sinh nợ quá hạn.

Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ xấu các năm 2009 và 2010 tại một số NHTMCP

TT Tên NHTMCP Năm 2010 (%) Năm 2009 (%)

1 BAOVIET Bank 0,01 0 2 Tiên Phong 0,02 0 3 Á Châu 0,34 0,41 4 Liên Việt 0,42 0,28 5 Sài Gịn Thương Tín 0,52 0,88 6 Phát Triển Nhà TP.HCM 0,83 1,10 7 Việt Nam Tín Nghĩa 0,83 1,72 8 Phương Tây 1,01 2,19 9 Kỹ Thương 1,13 2,29 10 Kiên Long 1,15 1,2 11 Quân Đội 1,26 1,58

12 Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 1,42 1,82

13 Xăng Dầu Petrolimex 1,42 1,23

14 Đông Á 1,59 1,32

15 Dầu Khí Tồn Cầu 1,83 2,34

16 Phương Nam 1,84 2,33

17 Hàng Hải 1,87 0,62

18 Sài Gịn Cơng Thương 1,91 1,78

19 Phương Đông 2,05 2,60 20 Nam Á 2,18 1,71 21 Nam Việt 2,24 2,45 22 Nhà Hà Nội 2,39 2,14 23 Việt Á 2,52 1,31 24 Gia Định 4,07 3,48 25 Sài Gòn 11,40 1,28

2.3.6 Các nhân tố nội tại tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh

2.3.6.1 Nguồn nhân lực và công tác quản trị nguồn nhân lực

Với quan điểm con người là nguồn lực quan trọng tạo ra sự phát triển, trong năm 2010 BAOVIET Bank đã chú trọng xây dựng và phát triển nguồn nhân lực với kết quảnhư sau:

- Số lượng nhân sự của BAOVIET Bank đến cuối năm 2010 là 555 người, tăng gấp hai lần so với sốlượng 245 người của năm 2009.

- Đội ngũ nhân viên của BAOVIET Bank trên 80% là người trẻ, năng động, nhiệt huyết, nhiều sáng tạo. BAOVIET Bank đã và đang t ập trung xây dựng môi trường làm việc mang tính cạnh tranh, chuyên nghiệp để các cán bộ, nhân viên phát huy hết khả năng sáng tạo và đóng góp cho sự thành công của BAOVIET Bank. Bảng 2.11: Trình độ chun mơn của CBNV tại một số NHTM Ngân hàng Số lượng CBNV Trình độ chuyên môn Trên đại

học Đại học Trung cCao đẳngấp Khác

Vietcombank 11.415 3,44% 76,30% 10,59% 9,67% SCB 2.075 0,96% 60,10% 14,17% 24,77% Eximbank 4.463 1,35% 62,07% 16,00% 20,58% Giadinhbank 580 1,23% 56,15% 20,14% 22,48% Tinnghiabank 1.044 2,00% 39,80% 28,00% 30,20% BAOVIET Bank 555 1,56% 79,35% 12,57% 6,52%

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010 của các NHTM

Trình độ nguồn nhân lực tại BAOVIET Bank được xem là có chất lượng cao với hơn 1,5% nhân sự có trình đ ộ sau đại học và gần 80% nhân sự có trình đ ộ đại học. Nguồn nhân lực là một trong những lợi thế kinh doanh của BAOVIET Bank,

việc quảng bá thương hiệu, thu hút khách hàng, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, cung cấp đến khách hàng nhiều sản phẩm – dịch vụ ngân hàng hiện đại, tăng trưởng huy động vốn và tăng trưởng tín dụng.

2.3.6.2 Sản phẩm – dịch vụ

Với lợi thế là một thành viên của Tập đoàn Bảo Việt – tập đoàn kinh doanh bảo hiểm lớn nhất Việt Nam – BAOVIET Bank là NHTM đầu tiên đưa ra thị trường tài chính tiền tệ Việt Nam các sản phẩm huy động vốn kết hợp với bảo hiểm cho người gửi tiền và tín dụng kết hợp với bảo hiểm cho người đi vay (bancassurance). Các sản phẩm “bancassurance” là các sản phẩm ngân hàng hiện đại mà thị trường thế giới đang hướng đến, nhưng lại khá mới với thị trường Việt Nam, thêm vào đó, vì mới đi vào hoạt động nên BAOVIET Bank chưa đủ kinh phí để đầu tư nhiều cho cơng tác quảng cáo sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là quảng cáo thông qua các kênh truyền thông đại chúng, nên các sản phẩm này vẫn chưa được biết đến rộng rãi trong dân cư và chưa thu hút được nhiều khách hàng đến với BAOVIET Bank.

Mặc khác, do quy mô vốn chủ sở hữu còn hạn chế và thời gian hoạt động ngắn nên BAOVIET Bank chưa kinh doanh đủ các dịch vụ ngân hàng hiện đại như: kiều hối (do chưa kết nối Weston Union), bao thanh toán, giữ hộ tài sản…

2.3.6.3 Công nghệ ngân hàng

ần mề , “Teminos” (Core Banking –

T24 ệ ệ , trong đó

có BAOVIET Bank, do có nhiều tính năng ưu việt như: là hệ thống ngân hàng tích hợp hàng đầu thế giới có thể tự động hóa lịch trình cơng việc, phục hồi nhanh các yêu cầu của khách hàng, có thể thực hiện tới 1.000 giao dịch/giây, quản trị tới 50 triệu tài khoản khách hàng và hỗ trợ thực hiện giao dịch qua hệ thống 24h/ngày… “Teminos” do Tập đoàn Teminos của Thụy Sỹ - nhà cung cấp giải pháp phần mềm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng hàng đầu của thế giới - xây dựng và cung cấp.

Từ lúc xây dựng kế hoạch thành lập NHTM, các cổ đông sáng lậ

ệ ngân hàng, làm nền tảng giúp BAOVIET Bank rút ngắn thời gian phát triển, nhanh chóng mở rộng thị phần, sớm khẳng định vị thế trên thị trường; t

“R7 ,

.

Bên cạnh việc sử dụng phần mềm lõi “T24”, BAOVIET Bank cũng sớm triển khai các hệ thống công nghệ cốt yếu khác của một ngân hàng điện tửnhư: tham gia hệ thống chuyển mạch tài chính (banknetvn) để phát triển dịch vụ thẻ ATM, thực hiện thành công dự án phát triển các kênh giao dịch điện tử Internet Banking, SMS Banking nhằm giúp khách hàng tiết kiệm thời gian giao dịch. BAOVIET Bank hiện đã xây dựng thành công và giới thiệu đến khách hàng các sản phẩm EZ-Banking, sản phẩm này đang rất được khách hàng của BAOVIET Bank ưa chuộng, góp phần tăng sốdư huy động vốn và doanh thu dịch vụ cho BAOVIET Bank.

2.4 CÁC YẾU TỐ NGOẠI VI TÁC ĐỘNG CHUNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH CỦA HỆ THỐNG VIỆT

NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2009 – 2010

2.4.1 Tác động từ chính sách điều tiết kinh tế vĩ mơ của Ngân

hàng Nhà Nước

,

, nề , NHNN

.

:

- Những tháng đầu năm 2008, rơi vào tình t rạng lạm phát kỷ lục, đạt 23,1%, NHNN buộc phải chuyển từ mục tiêu tăng trưởng nhanh sang kiềm chế lạm phát, áp dụng chính sách tiền tệ, tài khóa thắt chặt.

- Đến cuối năm 2008, tình trạng lạm phát được khống chế nhưng kéo theo tăng trưởng kinh tế thấp và gần như suy thoái trong quý I/2009, NHNN chuyển mục tiêu ưu tiên từ kiềm chế lạm phát sang kích thích kinh tếtăng trưởng. , NHNN thực thi chính sách tiền tệ nới lỏng một cách linh hoạt, phối hợp đồng bộ nhiều giải pháp khác như:

hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp trong nước phục hồi và mở rộng đầu tư sản xuất; hạ lãi suất cơ bản từ14%/năm xuống 7%/năm; hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 11% xuống 5%.... góp phần đưa thị trường chứ bất động sản khởi sắc nhẹ; tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng mạnh đã dẫn đến nguy cơ lạm phát tăng cao trở lại vào những tháng cuối năm 2009.

- u năm 2010, NHNN chuyển mục tiêu ưu tiên sang ổn định tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát; theo đó chính sách tiền tệ, tài khóa từ trạng thái nới lỏng được chuyển dần sang thắt chặt, kết hợp với những sự điều chỉnh linh hoạt phù hợp diễn biến kinh tế. , NHNN từng bước nâng cao các tiêu chuẩn an toàn của hệ thống ngân hàng để bảo đảm hệ thống ngân hàng hoạt động ổn đị bền vững.

 trên

năm 2010 :

NHNN t : Ngày

được áp dụng lãi suất cho vay thỏa thuận đối với các khoản cho vay trung dài hạn, ến ngày 14/04/2010, NHNN tiếp tục ban hành Thông tư số 12/TT-

NHNN hướng dẫn TCTD cho vay bằng VND đối với khách hàng theo lãi suất

thỏa thuận, theo đó NHTM được phép áp dụng lãi suất cho vay thỏa thuận đối với cả những khoản vay ngắn hạn. Việc thực hiện lãi suất cho vay thỏa thuận tạo điều kiện cho các NHTM có thể cho vay với mức lãi suất cao hơn, và do đó có thểtăng lãi suất huy động để thu hút vốn từ khu vực TCKT & dân cư.

NHTM: Ngày 20/05/2010, NHNN

ban hành Thơng tư s 13/2010/TT-NHNN, có hiệu lực từ ngày 01/10/2010,

457/2005/QĐ-NHNN 19/04/2005, trong

đó có 3 điểm thay đổi chính: (i) quy định tỷ lệ an toàn vốn từ tối thiểu 8% tăng lên tối thiểu 9%; (ii) giới hạn dư nợ cho vay không được vượt quá 80% tổng số vốn huy động; (iii) tăng hệ số rủi ro của các khoản cho vay phục vụ mục đích kinh doanh chứng khốn, bất động sản lên mức 250%.

: Việc NHNN triển khai

Thông tư 13 đã buộc các NHTM phải tăng cường huy động vốn hoặc hạn chế tăng trưởng tín dụng, dẫn đến tình trạng các NHTM đua nhau tăng lãi suất huy động để thu hút vốn: lãi suất huy động phổ biến trên thị trường thời điểm cuối năm 2010 từ 14%/năm - 17%/năm, kéo theo lãi suất cho vay tăng, đạt mức từ 19%/năm - 21%/năm.

tăng: Lãi suất cho vay

tăng cao gây hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; những biến động tăng giá nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng… ; nên một số doanh nghiệp gặp khó khăn vềtài chính đã chậm thanh tốn nợ vay cho ngân hàng, tỷ lệ nợ quá hạn tại các NHTM tăng, và do

NHTM: Hoạt động kinh doanh trong năm 2010 gặp nhiều khó khăn nên 16 NHTMCP có quy mơ nhỏ khơng thể tăng vốn điều lệ lên tối thiểu 3.000 tỷ VND vào cuối năm 2010 theo yêu cầu của 141/2006/NĐ-CP, và do đó NHNN gia hạn lộ trình tăng vốn điều lệđến 31/12/2011.

:

Ngày 26/01/2010 Việt Nam đã phát hành thành cơng 1 tỷ USD Trái phiếu Chính phủ thời hạn 10 năm trên thị trường vốn quốc tế với lãi suất 6,95%/năm, để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước và đầu tư cho các dự án cơ sở hạ tầng bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, đáp ứng nhu cầu điện ngày càng tăng, giảm bớt sự phụ thuộc vào nhập khẩu nhiên liệu....

: Trong năm 2010, nhập siêu

Nam đạt 12,4 tỷ USD, chiếm khoảng 17,3% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, cán cân thanh toán thâm hụt gần 4 tỷ USD, dự trữ ngoại hối sụt giảm; thêm vào đó, tình trạng lạm phát khiến người dân mất dần niềm tin vào giá trị của đồng VND, đã chuyển sang dự trữ vàng hoặc đồng USD, kéo giãn chênh lệch tỷ giá USD/VND giữa thị trường tự do và thị trường niêm yết chính thống của hệ thống ngân hàng lên đến 10%. Trước tình trạng đó, NHNN đã mở rộng biên độ tỷ giá USD/VND và hai lần hạgiá đồng VND so với đồng USD bằng việc niêm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP bảo việt đến năm 2015 (Trang 56)