Giải pháp tăng cƣờng năng lực tài chính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam trên địa bàn TPHCM (Trang 87 - 89)

5. Kết cấu của đề tài

4.3. Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Eximbank

4.3.3. Giải pháp tăng cƣờng năng lực tài chính

Theo qui định của Luật các TCTD của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì một NHTM khơng thể đầu tư vào tài sản cố định của mình vượt mức 15% vốn chủ sở hữu của NHTM đĩ và các vấn đề khác cĩ liên quan đến hoạt động kinh doanh của NHTM như: mở Chi nhánh, cấp tín dụng, bảo lãnh…Vì vậy, tăng vốn là việc mà Eximbank phải làm trong giai đoạn hiện nay.

Thứ nhất, tăng vốn từ nguồn nội bộ, mà cụ thể là từ lợi nhuận để lại, đây là nguồn bổ sung vốn cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Biện pháp này cĩ ưu điểm là giúp ngân hàng khơng phải phụ thuộc vào thị trường vốn và khơng phải chịu chi phí cao do tìm kiếm nguồn lực tài trợ từ bên ngồi. Tuy nhiên, ngân hàng cần xác định tỷ lệ hợp lý lợi nhuận để lại tăng vốn tự cĩ, vì nếu tỷ lệ này quá thấp do tỷ lệ chi trả cổ tức quá cao sẽ dẫn đến tăng trưởng vốn chậm chạp, cĩ thể làm giảm khả năng mở rộng tài sản sinh lời, ngược lại nếu tỷ lệ này quá cao sẽ làm giảm lợi tức của cổ đơng và dẫn đến làm giảm giá trị thị trường của cổ phiếu ngân hàng. Vì vậy, nếu ngân hàng cĩ tỷ lệ lợi nhuận để lại để bổ sung vốn tự cĩ ổn định qua các năm và tương ứng với tốc độ tăng trưởng tài sản cĩ là dấu hiệu tốt, thể hiện sự phát triển ổn

định của ngân hàng và mức độ ủng hộ cao của các cổ đơng đối với chính sách cổ tức của ban lãnh đạo ngân hàng.

Thứ hai, tăng vốn bằng phát hành thêm cổ phiếu: Biện pháp này cĩ thể làm tăng năng lực địn bẩy tài chính của ngân hàng trong tương lai nhưng chi phí phát hành cao hơn các phương thức khác và làm “lỗng” quyền sở hữu.

Thứ ba, tăng vốn bằng phát hành trái phiếu dài hạn: Là biện pháp hiệu quả để tăng cường năng lực tài chính của ngân hàng đáp ứng yêu cầu trước mắt, nhưng về bản chất đây chỉ là tăng vốn tự cĩ trên danh nghĩa, cịn về lâu dài sẽ là một gánh nặng nợ nần, đồng thời chi phí vốn cao sẽ làm suy giảm mức lợi nhuận của ngân hàng.

Thứ tư, tăng vốn bằng phát hành trái phiếu chuyển đổi: Trái phiếu chuyển đổi là trái phiếu cĩ thể chuyển thành cổ phiếu thường vào một thời điểm được xác định trước trong tương lai. Loại trái phiếu này cĩ đặc điểm là được trả một mức lãi suất cố định nên cĩ vẻ giống như trái phiếu, nhưng mặt khác lại cĩ thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường của ngân hàng và đây cũng chính là điểm hấp dẫn của trái phiếu chuyển đổi. Đối với ngân hàng, khi phát hành trái phiếu chuyển đổi sẽ cĩ lợi thế như trái phiếu chuyển đổi cĩ mức lãi suất thấp hơn trái phiếu khơng cĩ tính chuyển đổi; ngân hàng sẽ tránh được tình trạng tăng số lượng cổ phiếu một cách nhanh chĩng trên thị trường dẫn tới việc làm cho giá cổ phiếu thường bị sụt giảm; thu nhập trên mỗi cổ phần trước đây khơng bị giảm sút; giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình, vì với việc phát hành trái phiếu chuyển đổi thì mặc dù lãi suất cao hơn so với huy động tiền gửi ngắn hạn nhưng khi ngân hàng cĩ nguồn vốn ổn định thì cĩ thể cho vay các dự án cĩ thời gian dài hơn, điều này đồng nghĩa với việc cĩ được một mức lãi suất cao hơn.

Thứ năm, tăng vốn điều lệ thơng qua việc gọi vốn từ các cổ đơng nước ngồi, đặc biệt là các cổ đơng là những ngân hàng cĩ uy tín lớn trên thế giới. Theo đĩ một định chế tài chính nước ngồi sẽ gĩp vốn, giúp ngân hàng trong nước học hỏi nhiều về phương pháp quản trị, điều hành thơng qua các chương trình hỗ trợ kỹ thuật, các khĩa huấn luyện tại trung tâm đào tạo của các định chế tài chính ở nước

ngồi. Đây là cách Eximbank đã thực hiện với cổ đơng chiến lược là Sumitomo Mitsui Banking Corporation. SMBC đã gĩp phần giúp tăng cường nhiều mặt hoạt động của Eximbank thơng qua chuơng trình hỗ trợ kỹ thuật và tham gia cơng tác quản trị ngân hàng.

Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam và thế giới đang suy thối thì việc một định chế tài chính lớn trên thế giới đầu tư vào Eximbank là điều khĩ khả thi. Do đĩ, Eximbank cần tập trung củng cố nguồn vốn của mình từ các nguồn trong nước, xây dựng hình ảnh một ngân hàng “sạch” để tìm kiếm đối tác đầu tư trong tương lai.

Bên cạnh việc tăng vốn, Eximbank cần hồn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung hay gọi là cơ chế FTP (Fund Transfer Pricing), là cơ chế quản lý vốn từ Trung tâm vốn đặt tại Hội sở. Các Chi nhánh trở thành các đơn vị kinh doanh, thực hiện mua bán vốn với Hội sở (thơng qua Trung tâm vốn). Hội sở sẽ mua tồn bộ tài sản Nợ của Chi nhánh và bán vốn để Chi nhánh sử dụng cho tài sản Cĩ. Từ đĩ, thu nhập/chi phí của từng Chi nhánh được xác định thơng qua chênh lệch mua bán vốn với Hội sở. Ưu điểm của cơ chế FTP là kiểm sốt được rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất tồn hệ thống vì tất cả Chi nhánh đều chuyển về Hội sở, là cơng cụ hiệu quả đánh giá chất lượng hoạt động của Chi nhánh, linh hoạt hơn trong việc quản lý, giám sát và điều hành của Hội sở đối với các Chi nhánh, đồng thời giúp cho Chi nhánh kiểm sốt, đánh giá được tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, từ đĩ nhanh chĩng đề ra các giải pháp phù hợp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam trên địa bàn TPHCM (Trang 87 - 89)