Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam trên địa bàn TPHCM (Trang 54)

5. Kết cấu của đề tài

3.3. Đánh giá các thang đo

3.3.1. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

3.3.1.1 Đánh giá thang đo các yếu tố thực trạng quản trị điều hành và hoạt động kinh doanh tại Eximbank

a. Thành phần nhận biết thương hiệu

Biến TH2 cĩ hệ số tương quan biến tổng = 0.233 < 0.4. Do đĩ, khơng đạt yêu cầu. Ngồi ra nếu loại biến này ra khỏi thang đo, hệ số Cronbach’s Alpha sẽ được cải thiện đáng kể từ 0.769 lên 0.801. Tiến hành chạy lại Cronbach’s Alpha của thang đo thành phần nhận biết thương hiệu sau khi loại biến TH2 ta cĩ kết quả:

Bảng 3.6. Cronbach’s Alpha của thang đo thành phần nhận biết thƣơng hiệu đƣợc chạy lần 2 sau khi loại biến TH2 đƣợc chạy lần 2 sau khi loại biến TH2

Thống kê kết quả

Hệ số Cronbach's

Alpha Số biến quan sát

.801 5

Đánh giá thang đo

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

TH1 14.37 5.719 .687 .729 TH3 14.32 6.285 .643 .747 TH4 14.53 6.974 .453 .800 TH5 14.25 5.463 .674 .733 TH6 14.11 6.611 .481 .795 (Nguồn: Phụ lục 2.1)

Thành phần nhận biết thương hiệu cĩ Cronbach’s Alpha là 0.801. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt được tiêu chuẩn cho phép là phải lớn hơn 0.4 (nhỏ nhất là 0.481 (biến TH6) và cao nhất là 0.687 (biến TH1). Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

b. Thành phần năng lực tài chính

Thành phần năng lực tài chính cĩ Cronbach’s Alpha là 0.756. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt được tiêu chuẩn cho phép là phải lớn hơn 0.4 [nhỏ nhất là 0.489 (biến TC4) và cao nhất là 0.635 (biến TC1)]. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 3.7. Cronbach’s Alpha của thang đo năng lực tài chính

Thống kê kết quả

Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát

.756 4

(Nguồn: Phụ lục 2.2)

c. Thành phần năng lực cơng nghệ

Biến CN1 cĩ hệ số tương quan biến tổng = 0.016 < 0.4 và biến CN4 cĩ hệ số tương quan biến tổng = 0.332 < 0.4  khơng đạt yêu cầu, lần lượt loại biến CN1 và CN4 ra khỏi thang đo, hệ số Cronbach’s Alpha sẽ được cải thiện đáng kể từ 0.644 lên 0.724. Tiến hành chạy lại Cronbach’s Alpha của thang đo thành phần nhận biết thương hiệu sau khi loại biến CN1 và CN4 ta cĩ kết quả:

Bảng 3.8. Cronbach’s Alpha của thang đo năng lực cơng nghệ

Thống kê kết quả

Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát

.724 4

(Nguồn: Phụ lục 2.3)

Đánh giá thang đo

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến TC1 10.79 4.170 .635 .653 TC2 10.57 5.090 .569 .693 TC3 10.24 5.474 .549 .708 TC4 10.57 4.975 .489 .737

Đánh giá thang đo

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến

CN2 9.50 4.682 .424 .715

CN3 10.19 3.962 .643 .580 CN5 10.04 4.456 .533 .652 CN6 10.08 4.618 .461 .692

Thành phần phân tích cơng việc cĩ Cronbach’s Alpha sau khi chạy lại là 0.724. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt được tiêu chuẩn cho phép là phải lớn hơn 0.4 [nhỏ nhất là 0.424 (biến CN2) và cao nhất là 0.643 (biến CN3)]. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

d. Thành phần năng lực điều hành và chất lượng nguồn nhân lực

Biến NL1 cĩ hệ số tương quan biến tổng = 0.111 < 0.4, biến NL7 cĩ hệ số tương quan biến tổng = 0.237 < 0.4 và biến NL8 cĩ hệ số tương quan biến tổng = 0.264 < 0.4  khơng đạt yêu cầu, lần lượt loại biến NL1, NL7 và NL8 ra khỏi thang đo, hệ số Cronbach’s Alpha sẽ được cải thiện đáng kể từ 0.678 lên 0.822. Tiến hành chạy lại Cronbach’s Alpha của thang đo thành phần nhận biết thương hiệu sau khi loại biến NL1, NL7 và NL8 ta cĩ kết quả:

Bảng 3.9. Cronbach’s Alpha của thành năng lực điều hành và chất lƣợng nguồn nhân lực

Bảng thống kê

Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát

.822 5

Đánh giá thang đo

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến NL2 14.90 7.251 .627 .785 NL3 15.42 6.897 .543 .814 NL4 14.70 7.148 .701 .766 NL5 15.06 7.057 .627 .784 NL6 14.90 7.013 .609 .789 (Nguồn: Phụ lục 2.4)

Thành phần năng lực điều hành và chất lượng nguồn nhân lực cĩ Cronbach’s Alpha sau khi chạy lại là 0.822. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt được tiêu chuẩn cho phép là phải lớn hơn 0.4 [nhỏ

nhất là 0.543 (biến NL2) và cao nhất là 0.627 (biến NL2)]. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

e. Thành phần hệ thống kênh phân phối và mức độ đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ

Biến PP4 cĩ hệ số tương quan biến tổng = 0.386 < 0.4  khơng đạt yêu cầu. Ngồi ra nếu loại biến này ra khỏi thang đo, hệ số Cronbach’s Alpha sẽ được cải thiện đáng kể từ 0.802 lên 0.812. Tiến hành chạy lại Cronbach’s Alpha của thang đo thành phần nhận biết thương hiệu sau khi loại biến PP4 ta cĩ kết quả:

Bảng 3.10. Cronbach’s Alpha của thang đo hệ thống kênh phân phối và mức độ đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ

Bảng thống kê

Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát

.812 5

Đánh giá thang đo

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến PP1 15.27 5.515 .588 .779 PP2 15.66 5.231 .661 .757 PP3 15.68 5.259 .626 .767 PP5 16.26 5.490 .513 .804 PP6 15.46 5.604 .626 .769 (Nguồn: Phụ lục 2.5)

Thành phần hệ thống kênh phân phối và mức độ đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ cĩ Cronbach’s Alpha sau khi chạy lại là 0.812. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt được tiêu chuẩn cho phép là phải lớn hơn 0.4 [nhỏ nhất là 0.513 (biến PP5) và cao nhất là 0.661 (biến PP2)]. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

3.3.1.2. Đánh giá thang đo năng lực cạnh tranh của Eximbank

Thang đo năng lực cạnh tranh của Eximbank được đo lường qua 3 biến quan sát, ký hiệu từ biến CT1 đến biến CT3.

Thang đo năng lực cạnh tranh của Eximbank cĩ hệ số Cronbach’s Alpha là 0.759. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt được tiêu chuẩn cho phép là phải lớn hơn 0.4 [nhỏ nhất là 0.552 (biến CT2) và cao nhất là 0.654 (biến CT3)]. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 3.11. Cronbach’s Alpha của thang đo năng lực cạnh tranh của Eximbank Eximbank

Bảng thống kê

Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát

.759 3

Đánh giá thang đo

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

CT1 6.93 2.455 .582 .688 CT2 7.39 2.039 .552 .739 CT3 6.89 2.292 .654 .610

(Nguồn: Phụ lục 2.6)

3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

3.3.2.1. Thang đo thực trạng quản trị điều hành và hoạt động kinh doanh tại Eximbank Eximbank

Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh gồm 05 thành phần nghiên cứu với 30 biến quan sát. Sau khi loại 7 biến khơng đạt yêu cầu trong các thang đo là biến TH2, PP4, NL1, NL7, NL8, CN1 và CN4, thì 23 biến quan sát cịn lại đạt yêu cầu được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) để giảm bớt hay tĩm tắt dữ liệu bằng phương pháp Principle Components với phép quay Varimax, nhân tố trích được cĩ Eigenvalue >1,0. Khi đưa vào phân tích nhân tố, tác giả đã lựa chọn ra những nhân tố nào cĩ tiêu chuẩn với hệ số Factor loading >0.4, hệ số KMO>=0.5, kiểm định Bartlett cĩ ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.12. Bảng kiểm định phân tích nhân tố khám pháp EFA các thành phần thực trạng quản trị điều hành và hoạt động kinh doanh

Kiểm định KMO và Bartlett

Hệ số KMO. .903

Kiểm định Bartlett của thang đo

Giá trị Chi-bình phương 4019.633

df 253

Sig. .000

(Nguồn: Phụ lục 3.1)

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy cĩ 23 biến quan sát (đã loại 7 biến: TH2, PP4, NL1, NL7, NL8, CN1 và CN4) được nhĩm thành 5 nhân tố. Các biến cĩ trọng số đều lớn hơn 0.4, nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố và cĩ ý nghĩa trong việc hình thành nên nhân tố đĩ. Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.) = 0.903 > 0.5 nên kết quả EFA phù hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett s Test cĩ mức ý nghĩa 0.000, do vậy các biến quan sát cĩ tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Phương sai trích được bằng 58.861% cho biết 5 nhân tố vừa rút ra giải thích được 58.861 % biến thiên của tập dữ liệu. Cịn lại 41.139 % sự thay đổi của tập dữ liệu là do các nhân tố khác chưa xem xét trong đề tài.

Sau khi chạy phân tích nhân tố EFA, kết quả đã rút ra được 5 nhân tố như sau:

Nhân tố thứ nhất: Năng lực điều hành và chất lượng nguồn nhân lực, bao

gồm 5 biến quan sát.

NL2: Ngân hàng Eximbank cĩ thành tích cao trong lĩnh vực ngân hàng. NL3: Ngân hàng Eximbank cĩ kế hoạch kinh doanh hiệu quả.

NL4: Chính sách chăm sĩc khách hàng của Eximbank rất tốt. NL5: Nhân viên ngân hàng Eximbank cĩ tác phong chuyên nghiệp. NL6: Nhân viên ngân hàng Eximbank đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng.

Nhân tố thứ hai: Nhận biết thương hiệu, bao gồm 5 biến quan sát.

TH1: Anh/chị cĩ thể dễ dàng phân biệt Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) với các ngân hàng khác.

TH3: Anh/chị cĩ thể nhận biết logo của ngân hàng Eximbank một cách nhanh

chĩng.

TH4: Anh/chị cĩ thể nhớ màu sắc đặc trưng của ngân hàng Eximbank. TH5: Slogan của ngân hàng Eximbank rất dễ nhớ.

TH6: Đồng phục nhân viên ngân hàng Eximbank cĩ sự khác biệt so với các ngân

hàng khác.

Nhân tố thứ ba: Hệ thống kênh phân phối và mức độ đa dạng hĩa sản phẩm

dịch vụ, bao gồm 5 biến quan sát.

PP1: Ngân hàng Eximbank cĩ mạng lưới giao dịch rộng khắp ở nhiều tỉnh thành. PP2: Hệ thống ATM đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.

PP3: Khả năng liên kết với các ngân hàng khác nhằm mở rộng kênh phục vụ khách

hàng của Eximbank rất tốt.

PP5: Eximbank cĩ nhiều sản phẩm, dịch vụ tiện ích hơn hẳn so với các ngân hàng

khác.

PP6: Eximbank luơn nghiên cứu và phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới nhằm

thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.

Nhân tố thứ tƣ: Năng lực tài chính, bao gồm 4 biến quan sát.

TC1: Eximbank luơn đảm bảo chi trả các khoản tiền gửi của anh/chị bất kỳ khi nào

được yêu cầu.

TC2: Cơ sở vật chất của Eximbank đảm bảo an tồn trong giao dịch.

TC3: Các chương trình huy động vốn/ cho vay vốn của Eximbank trong thời gian

gần đây thể hiện tiềm lực tài chính dồi dào.

TC4: Việc ngân hàng của Nhật Bản - Sumitomo Mitsui Banking Corporation

(SMBC) sở hữu 15% cổ phần của Eximbank làm anh/chị yên tâm hơn khi sử dụng dịch vụ của ngân hàng.

Nhân tố thứ năm: Năng lực cơng nghệ, bao gồm 4 biến quan sát.

CN2: Hệ thống ngân hàng điện tử (Internet Banking, Mobile Banking) của ngân hàng Eximbank nhanh chĩng hơn hẳn các ngân hàng khác.

CN3: Hệ thống ngân hàng điện tử (Internet Banking, Mobile Banking) của ngân hàng Eximbank dễ sử dụng.

CN5: Hệ thống ngân hàng điện tử (Internet Banking, Mobile Banking) của ngân hàng Eximbank tính bảo mật cao.

CN6: Khi giao dịch qua hệ thống ATM của Eximbank anh/chị hồn tồn yên tâm về

tính an tồn.

Bảng 3.13. Tổng hợp kết quả chạy kiểm định độ tin cậy thang đo các thành phần tác động đến năng lực cạnh tranh Nhân tố Hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ nhất Hệ số tƣơng quan biến tổng lớn nhất Hệ số Cronbach’s alpha Kết luận

Nhân tố 1 0.543 0.701 0.822 Đạt yêu cầu,

khơng cĩ biến quan sát nào bị loại Nhân tố 2 0.453 0.687 0.801 Nhân tố 3 0.682 0.809 0.812 Nhân tố 4 0.489 0.635 0.756 Nhân tố 5 0.424 0.643 0.724 (Nguồn: tác giả tổng hợp từ Phục lục 2.1 đến Phụ lục 2.5)

3.3.2.2. Thang đo năng lực cạnh tranh của Eximbank

Đối với thang đo năng lực cạnh tranh của Eximbank, sau khi phân tích EFA đối với thang đo mức độ hài lịng bao gồm 03 biến quan sát CT1, CT2, CT3, ta cĩ kết quả như sau:

Bảng 3.14. Bảng phân tích nhân tố EFA đối với thang đo năng lực cạnh tranh của Eximbank

KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO .680

Kiểm định Bartlett của thang đo

Hệ số chi-bình phương 357.378

df 3

Sig. .000

(Nguồn: Phụ lục 3.2)

Qua bảng trên cho ta kết quả, chỉ cĩ 01 nhân tố được rút trích, các biến quan sát CT1, CT2, CT3 đều cĩ trọng số lớn hơn 0.4 nên các biến quan sát đều quan trọng trong nhân tố sự hài lịng của học viên.

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.)= 0.680, hệ số Eigenvalues nên kết quả EFA phù hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett s Test cĩ mức ý nghĩa 0.000, do vậy các biến quan sát cĩ tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Phương sai trích được bằng 68.272 %. Do đĩ EFA là phù hợp. Các biến quan sát này đều đạt yêu cầu cho các phân tích tiếp theo (Phụ lục 3.2).

Như vậy, qua kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach và phân tích nhân tố khám phá EFA, các biến quan sát được xây dựng ban đầu đều đạt tiêu chuẩn ( trừ biến TH2, PP4, NL1, NL7, NL8, CN1 và CN4 đã loại trong kiểm định cronbach’alpha) và các nhân tố rút trích được từ kết quả phân tích EFA khơng thay đổi, nên mơ hình ban đầu được sử dụng cho kiểm định tiếp theo.

3.4. KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Mơ hình lý thuyết sau khi phân tích EFA cĩ 6 khái niệm nghiên cứu về đo lường nhận định của khách hàng về quản trị điều hành, hoạt động kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Eximbank (1) Năng lực đìều hành và chất lượng nguồn nhân lực (2) Nhận biết thương hiệu (3) Hệ thống kênh phân phối và mức độ đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ (4) Năng lực tài chính (5) Năng lực cơng nghệ (6) năng lực cạnh tranh tổng thể của Eximbank. Trong đĩ, năng lực cạnh tranh của Eximbank là khái niệm phụ thuộc (đặt là “canhtranh”), 5 khái niệm cịn lại là những khái niệm độc lập thể hiện thực trạng năng lực cạnh tranh và được giả định là các yếu tố cĩ tác động dương đến năng lực cạnh tranh của Eximbank.

Theo nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, trong nghiên cứu kiểm định lý thuyết khoa học phải được kiểm định trong nhiều điều kiện và ngữ cảnh khác nhau (Anderson 1983, Chalmers 1999) thì kết quả nghiên cứu mới được tổng quát hĩa được. Nhưng theo Nguyễn Đình Thọ (2001), nếu chúng ta chọn mẫu là khách hàng sử dụng dịch vụ tại một ngân hàng để kiểm định mơ hình nghiên cứu thì về mặt kiểm định lý thuyết khoa học hồn tồn chấp nhận được (dĩ nhiên tính tổng quát hĩa

khơng cao). Vì vậy, để kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa thực trạng quản trị điều hành, hoạt động kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Eximbank với đối tượng khảo sát là khách hàng sử dụng dịch vụ tại Eximbank, tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích hồi quy.

Phân tích hồi quy giúp chúng ta xác định cụ thể trọng số về sự tác động của các thành phần thực trạng quản lý điều hành hoạt động kinh doanh đến năng lực cạnh tranh của Eximbank. Giá trị của các biến độc lập được dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các nhân tố được rút trích ra từ tính tốn giá trị trung bình bằng cơng cụ compute variable. Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp hồi quy tổng thể các biến (phương pháp enter).

3.4.1. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam trên địa bàn TPHCM (Trang 54)