Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam trên địa bàn TPHCM (Trang 64)

5. Kết cấu của đề tài

3.4. Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu

3.4.1. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính

a. Phân tích mối quan hệ tương quan: Bước đầu tiên khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội, chúng ta cần xem xét mối quan hệ tương quan giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập. Kết quả cho thấy hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc các biến độc lập đều cao (thấp nhất là 0.352 và cao nhất là 0.672). Về sơ bộ, cĩ thể kết luận các biến độc lập này cĩ thể đưa vào mơ hình để giải thích cho biến “canhtranh” (phụ lục 4.1).

b. Đánh giá độ phù hợp của mơ hình: Tiếp theo, đánh giá độ phù hợp của mơ hình

hồi quy với hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.536, tương đối thấp nhưng lớn hơn 0.5. Như vậy qua kết quả được phân tích ở bước này là phù hợp cho những phân tích của các bước tiếp theo.

c. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình: Qua kết quả kiểm định F, cho thấy sig <0.05,

điều này cĩ thể kết luận là kết hợp các biến độc lập trong mơ hình cĩ thể giải thích được thay đổi của biến “canhtranh”.

d. Ý nghĩa các hệ số hồi quy riêng phần trong mơ hình:

- Tiến hành phân tích hồi quy với 5 thành phần của thực trạng hoạt động kinh doanh và quản trị điều hành tại Eximbank. Qua kết quả phân tích các hệ số hồi quy, ta cĩ hệ số sig = 0.153 > 0.05 của biến “congnghe”. Do đĩ, hệ số hồi quy đứng

trước biến “congnghe” khơng cĩ ý nghĩa, như vậy ta loại biến phân tích cơng việc “congnghe” ra khỏi mơ hình. (Phụ lục 4.2)

- Sau khi loại biến “congnghe” tiến hành chạy lại hồi quy. Qua kiểm kết quả phân tích các hệ số hồi quy, ta cĩ hệ số sig = 0.093 > 0.05 của biến “thuonghieu”. Do đĩ, hệ số hồi quy đứng trước biến “thuonghieu” khơng cĩ ý nghĩa, như vậy ta loại biến tuyển dụng “thuonghieu” ra khỏi mơ hình (Phụ lục 4.3).

- Sau khi loại 2 biến “congnghe” và “thuonghieu”, kết quả phân tích hồi quy được tổng hợp như sau:

 Trong bảng kiểm định Mơ hình cĩ R2 = 0.539 và R2 được điều chỉnh là 0.536. Điều này nĩi lên độ thích hợp của mơ hình là 53.6% hay nĩi một cách khác 53.6% sự biến thiên của nhân tố “canhtranh” được giải thích chung của 3 nhân tố: (1) tài chính; (2) quản lý, nhân lực; (3) kênh phân phối, sản phẩm. Cịn lại 46.4% sự biến thiên của nhân tố “canhtranh” được giải thích bởi những nhân tố khác khơng thuộc trong nghiên cứu này.

 Phân tích ANOVA cho thấy thơng số F cĩ sig < 0.05, chứng tỏ rằng mơ hình hồi quy xây dựng là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được, và các biến đưa vào đều cĩ ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5% (trừ 2 biến: congnghe và thuonghieu).

 Kết quả phân tích các hệ số hồi quy cho thấy mơ hình khơng bị vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến do hệ số phĩng đại phương sai của các biến độc lập (VIF) đều nhỏ hơn 2. (Theo Nguyễn Đình Thọ, 2011)2

Kết quả phân tích các hệ số hồi quy cho ta thấy: giá trị sig của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05. Do đĩ ta cĩ thể nĩi rằng 3 biến độc lập: tài chính (1); quản lý, nguồn nhân lực (2); kênh phân phối, sản phẩm (3) trong mơ hình đều cĩ quan hệ với biến phụ thuộc là năng lực cạnh tranh. Cịn lại 2 biến “thuonghieu” và “congnghe” khơng thích hợp để đưa vào phân tích hồi quy trong nghiên cứu này. Ngồi ra, các hệ số hồi quy đều mang dấu dương nên 3 nhân tố trên đều cĩ ý nghĩa trong mơ hình và tác động cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của Eximbank (Phụ lục 4.4).

2 Nguyễn Đình Thọ, 2011, Giáo trình phương pháp nghiên cứu, NXB Lao Động Xã Hội , trang 497

e. Nhận x t:

Theo kết quả phân tích trên thì 2 biến “congnghe” và “thuonghieu” khơng thích hợp đưa vào mơ hình hồi quy trong nhiên cứu này, vì khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê. Cịn về mặt thực tiễn thì cho thấy:

- Cơng nghệ là thành phần quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM nĩi chung. Tuy nhiên, các sản phẩm, dịch vụ mang hàm lượng cơng nghệ cao như ngân hàng điện tử chỉ mới triển khai tại Việt Nam trong những năm gần đây nên vẫn chưa thật sự phổ biến đối với hầu hết các khách hàng. Vì vậy, đánh giá năng lực cạnh tranh của Eximbank thơng qua các biến quan sát trong thành phần năng lực cơng nghệ được khảo sát trong nghiên cứu ít chịu sự ảnh hưởng của thành phần này.

- Thương hiệu là tên hay dấu hiệu giúp nhận biết một sản phẩm. Một khi mà các sản phẩm đã đạt đến mức độ hầu như khơng thể phân biệt được bằng tính chất, đặc điểm và lợi ích cơng dụng thì thương hiệu là yếu tố duy nhất tạo ra sự khác biệt giữa các sản phẩm. Thương hiệu nĩi lên sự tin tưởng và sự an tồn. Một thương hiệu thành cơng đánh dấu một sản phẩm là cĩ lợi thế cạnh tranh bền vững. Eximbank là một thương hiệu lớn trong ngành ngân hàng tại Việt Nam, đặc biệt là trên thị trường Thành phố Hồ Chí Minh, tuy nhiên so với các đối thủ cạnh tranh khác như ACB, Sacombank thì hầu như khơng cĩ sự chênh lệch đáng kể. Vì vậy, năng lực cạnh tranh của Eximbank thơng qua đánh giá của khách hàng ít chịu sự ảnh hưởng của thành phần này.

3.4.2. Phƣơng trình hồi quy đã chuẩn hố của mơ hình

Mơ hình này giải thích được 53.6% (Adjusted R Square) sự thay đổi của nhân tố “canhtranh” là do các biến độc lập trong mơ hình tạo ra, cịn lại 46.4% biến

Năng lực cạnh tranh của Eximbank = 0.174 x (Năng lực tài chính) x 0.289 x (Năng lực điều hành và chất lượng nguồn nhân lực) + 0.409 x (Kênh phân phối, mức độ đa dạng hĩa sản phẩm, dịch vụ).

thiên của nhân tố “canhtranh” được giải thích bởi các biến khác ngồi mơ hình mà trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này chưa xem xét đến.

Mơ hình cịn cho thấy các biến độc lập đều ảnh hưởng thuận chiều đến năng lực cạnh tranh của Eximbank ở độ tin cậy 95%.

Qua kết quả phân tích, cho thấy 3 giả thuyết trong mơ hình mới được chấp nhận, nghĩa là những yếu tố của thực trạng năng lực cạnh tranh của Eximbank cĩ tác động đến năng lực cạnh tranh tổng thể của Eximbank.

Bảng 3.15. Tổng hợp sự tác động của các thành phần của thực trạng năng lực canh tranh đến năng lực cạnh tranh tổng thể của Eximbank

Biến thay đổi Giá trị thay đổi

Giá trị thay đổi của canhtranh”

Điều kiện các biến

c n lại

Tài chính Tăng lên 1 Tăng lên 0.174

Khơng thay đổi

Quản lý, nguồn nhân lực Tăng lên 1 Tăng lên 0.289 Kênh phân phối, sản phẩm Tăng lên 1 Tăng lên 0.409

Bảng 3.16. Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết Giả thuyết Kết quả kiểm định Giả thuyết Kết quả kiểm định

H1 Nhận biết thương hiệu cĩ tác động dương với năng lực cạnh tranh của Eximbank.

Khơng Chấp nhận

H2 Năng lực tài chính cĩ tác động dương với năng lực cạnh tranh của Eximbank.

Chấp nhận

H3 Năng lực cơng nghệ cĩ tác động dương với năng lực cạnh tranh của Eximbank.

Khơng Chấp nhận

H4 Năng lực điều hành và chất lượng nguồn nhân lực cĩ tác động dương với năng lực cạnh tranh của Eximbank.

Chấp nhận

H5 Hệ thống kênh phân phối và mức độ đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ cĩ tác động dương với năng lực cạnh tranh của Eximbank.

Chấp nhận

Qua bảng trên, ta thấy các giả thuyết H2, H4, H5 được chấp nhận, nghĩa là những yếu tố tài chính; điều hành và chất lượng nguồn nhân lực; hệ thống kênh phân phối và sản phẩm của Eximbank cĩ tác động dương với năng lực cạnh tranh của Eximbank. Hay nĩi cách khác gia tăng tính hiệu quả của các yếu tố này sẽ làm tăng năng lực cạnh tranh của Eximbank.

Giả thuyết H1, H3: khơng chấp nhận. Như vậy, 2 biến này chưa giải thích được biến cạnh tranh trong nghiên cứu này.

Tĩm lại, trên cơ sở mơ hình nghiên cứu lý thuyết được xây dựng ban đầu, tác giả đã tiến hành phân tích đã rút ra được mơ hình nghiên cứu mới với các giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận là H2, H4, H5. Kết quả kiểm định mơ hình nghiên cứu được minh họa qua hình.

H2 (+)

H4 (+)

H5 (+)

Hình 3.1. Kết quả kiểm định mơ hình l thuyết

Các nhân tố trong mơ hình gồm: Tài chính; quản lý, nguồn nhân lực; kênh phân phối, sản phẩm là những nhân tố tác động dương đến năng lực cạnh tranh của Eximbank. Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tùy thuộc vào giá trị tuyệt đối của hệ số hồi quy đã chuẩn hĩa. Yếu tố nào cĩ giá trị tuyệt đối càng lớn thì ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Eximbank càng nhiều. Do đĩ trong mơ hình này, ta

Năng lực cạnh tranh của Eximbank Năng lực tài chính Năng lực điều hành và chất lượng nguồn nhân

lực

Hệ thống kênh phân phối và mức độ đa dạng hĩa sản phẩm,

dịch vụ

thấy năng lực cạnh tranh của Eximbank chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ yếu tố kênh phân phối, sản phẩm (beta = 0.409), quan trọng thứ hai là quản lý, nguồn nhân lực (beta = 0.289), quan trọng thứ ba là tài chính (beta = 0.174).

3.5. SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH

Để so sánh sự khác biệt giữa giá trị trung bình về sự thỏa mãn trong cơng việc của nhân viên theo đặc điểm cá nhân, tác giả đã dùng phân tích ANOVA nhiều yếu tố để đánh giá xem cĩ hay khơng sự khác biệt giữa các nhĩm khách hàng cĩ giới tính, nghề nghiệp, độ tuổi khác nhau trong việc đánh giá năng lực cạnh tranh của Eximbank.

Dùng phân tích ANOVA nhiều yếu tố để đánh giá xem cĩ hay khơng sự khác biệt giữa các nhĩm khách hàng cĩ độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập khác nhau trong việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Eximbank.

Qua bảng các bảng So sánh sự khác biệt của các giá trị trung bình theo đặc điểm cá nhân ta thấy phương sai của các nhĩm khách hàng cĩ độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập khác nhau đối với sự đánh giá năng lực cạnh tranh của Eximbank khơng khác nhau, cĩ ý nghĩa thống kê, kết quả của phân tích ANOVA cĩ thể sử dụng được.

Qua bảng phân tích phương sai ANOVA, ta thấy với mức ý nghĩa quan sát Sig. của các biến “canhtranh”, “thuonghieu”, “nhanluc”, “phanphoi” đều lớn hơn 0.05, cĩ thể nĩi chưa cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa trong việc đánh giá các thành phần này. (Nguồn: Phụ lục 5)

3.6. ĐÁNH GIÁ TRỊ SỐ TRUNG BÌNH:

3.6.1. Đánh giá giá trị trung bình về năng lực cạnh tranh đến các yếu tố nội tại của Eximbank của Eximbank

Bảng 3.17. Kết quả đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Eximbank:

Các nhân tố Giá trị trung bình về năng lực cạnh tranh của Eximbank

Tài chính 3.514

Quản lý, nhân lực 3.749

Kênh phân phối, sản phẩm 3.916

Thơng qua phân tích mơ tả cho thấy, các khách hàng tham gia khảo sát cho thấy giá trị trung bình về năng lực cạnh tranh đến các thành phần của thực trạng năng lực nội tại của Eximbank tương đối thấp, trong đĩ thấp nhất là nhân tố tài chính (3.514) và yếu tố quản lý, nhân lực (3.749). Cịn lại nhân tố kênh phân phối, sản phẩm đạt mức trung bình cao nhất (3.916). Qua những kết quả này, để cĩ cơ sở đánh giá về năng lực cạnh tranh của Eximbank đến các yếu tố ảnh hưởng đến nĩ, cần phải tiến hành mở rộng thêm nghiên cứu đến các tổ chức tài chính khác.

3.6.2. Đánh giá giá trị trung bình năng lực cạnh tranh của Eximbank

Qua kết quả tính giá trị trung bình của biến cạnh tranh, ta thấy giá trị trung bình = 3.535, độ lệch chuẩn 0.71. Khách hàng đánh giá năng lực cạnh tranh của Eximbank ở mức trên trung bình. Điều này cho thấy khách hàng chấp nhận sử dụng sản phẩm dịch vụ của Eximbank chỉ ở mức tương đối. Do đĩ, để cĩ cơ sở đánh giá thêm về năng lực cạnh tranh của Eximbank cần mở rộng nghiên cứu thêm các tổ chức tài chính, tín dụng khác cùng ngành, để tìm cách khắc phục những yếu điểm cạnh tranh nhằm phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn, được khách hàng chấp nhận, để tồn tại và phát triển.

3.7. ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC THÀNH PHẦN TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA E IMBANK

- Thành phần hệ thống kênh phân phối và mức độ đa dạng hĩa sản phẩm, dịch vụ: Giá trị trung bình về năng lực cạnh tranh đối với thành phần này tương đối cao hơn các thành phần cịn lại (3.916). Cho thấy việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng tương đối hiệu quả, kết luận này cĩ thể được giải thích rõ hơn thơng qua thực trạng sau đây:

Đến tháng 5/2012, Eximbank cĩ 205 điểm giao dịch trên tồn quốc (gồm cĩ: 1 Sở Giao dịch, 1 văn phịng đại diện, 40 chi nhánh, 159 phịng giao dịch, 1 quỹ tiết kiệm và 3 điểm giao dịch), trong đĩ tại Thành phố Hồ Chí Minh cĩ 85 điểm giao dịch, chiếm 41% tổng số điểm giao dịch của Eximbank. Cĩ thể nĩi, thị trường Thành phố Hồ Chí Minh là thị trường quan trọng của Eximbank, một phần do đây là một thành phố lớn, năng động và phần khác do Hội sở chính của Eximbank đĩng tại đây. Việc mở rộng mạng lưới hoạt động nhằm tăng cường kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng, đảm bảo mang lại sự thuận tiện tối đa cho khách hàng giao dịch. Khách hàng cĩ thể mở tài khoản tại một Chi nhánh nhưng cĩ thể giao dịch tại bất kỳ Chi nhánh nào khác trong hệ thống Eximbank. Tuy vậy, số điểm giao dịch của Eximbank trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh vẫn thấp hơn Sacombank (110 điểm giao dịch) hay ACB (148 điểm giao dịch) hay SCB sau khi hợp nhất 3 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gịn, Ngân hàng TMCP Đệ Nhất, Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (123 điểm giao dịch).

Eximbank hiện đã cĩ mối quan hệ đại lý với hơn 859 ngân hàng tại hơn 82 quốc gia khác nhau trên thế giới. Quan hệ đại lý của Eximbank phủ khắp khơng chỉ ở những thị trường phát triển, những thị trường cĩ nhiều giao dịch ngoại thương với Việt Nam, những thị trường mới nổi mà cịn cả ở những thị trường tiềm năng trong tương lai. Eximbank cĩ quan hệ đại lý với các ngân hàng lớn và cĩ uy tín trên thế giới như Standard Chartered Bank, JP Morgan Chase, Citibank, Bank Of New York Mellon, Deutsche Bank AG, Wells Fargo Bank, Sumitomo Mitsui Banking Corporation,….

Để các điện thanh tốn được chuyển đi nhanh, rút ngắn thời gian trong xử lý giao dịch thanh tốn quốc tế, cĩ các giá phí tốt nhất và các tiện ích cao nhất để tạo thuận lợi cho các giao dịch của khách hàng, tiết giảm chi phí cho khách hàng,... Eximbank đã khơng ngừng mở rộng mối quan hệ, thương lượng với các ngân hàng đối tác để cĩ chất lượng dịch vụ tốt nhất.

Cĩ thể nĩi, uy tín và thanh thế của Eximbank liên tục được nâng cao trên thị trường quốc tế. Các ngân hàng nước ngồi thường xem Eximbank là một trong những đối tác họ nghĩ đến đầu tiên khi muốn giao dịch hợp tác với Việt Nam. Khơng những thế nhiều ngân hàng nước ngồi cịn đề nghị Eximbank với uy tín của mình đứng ra bảo lãnh cho các ngân hàng khác của Việt Nam. Tuy nhiên, Eximbank vẫn chưa cĩ các Chi nhánh tại nước ngồi nhằm phục vụ cho nhu cầu giao dịch ra nước ngồi ngày càng cao cho khách hàng trong nước và kiều bào ở nước ngồi hay người nước ngồi muốn làm ăn tại Việt Nam.

Năm 2012 là một năm đầy khĩ khăn cho ngành ngân hàng tại Việt Nam, cả trong huy động vốn lẫn cho vay, nợ xấu luơn duy trì ở mức cao. Trong những tháng đầu năm lạm phát tăng cao, trần lãi suất huy động bị khống chế ở mức 12%, khơng hấp dẫn người gửi tiền, nguồn vốn huy động tồn hệ thống cĩ xu hướng giảm. Do đĩ, để cạnh tranh với các ngân hàng khác trong việc huy động vốn, Eximbank luơn đưa các chương trình khuyến mãi huy động vốn với các sản phẩm dịch vụ đa dạng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam trên địa bàn TPHCM (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)