ĐỀ TÀI
1.7.1. Giảm chức năng thất trỏi ở bệnh nhõn BTTMCB mạn tớnh cú phõn số tống mỏu trong giới hạn bỡnh thường. số tống mỏu trong giới hạn bỡnh thường.
Bolognesi và cộng sự đó dựng cỏc phương phỏp đo huyết động xõm
nhập, siờu õm Doppler mụ cơ tim và siờu õm Doppler thường quy để nghiờn cứu chức năng thất trỏi ở những bệnh nhõn đau thắt ngực ổn định cú phõn số
là giảm khả năng co búp của sợi cơ tim theo chiều dọc và những biến đổi
trong thời kỳ co đồng thể tớch cũng như thời kỳ gión đồng thể tớch. [23]
Liang H, Telika và cộng sự nghiờn cứu 61 bệnh nhõn đau thắt ngực đó
được chẩn đoỏn bằng phương phỏp chụp ĐMV và chia làm 2 nhúm : nhúm cú hẹp > 70% ở một trong 3 nhỏnh ĐMV chớnh => nhúm bệnh và nhúm hẹp <
50% ở cả 3 nhỏnh ĐMV => nhúm bỡnh thường, cỏc tỏc giả đó thấy tuy khụng
cú sự khỏc biệt nào về chức năng tim giữa 2 nhúm trờn SA tim thường quy nhưng cỏc chỉ số Doppler mụ cơ tim lại cú sự khỏc nhau rừ rệt. Cụ thể: Strain rate tõm thu (sSR) và đầu tõm trương (eSR). ở nhúm bệnh thấp hơn một cỏch cú ý nghĩa so với nhúm bỡnh thường. Kết hợp giữa 2 chỉ số sSR và eSR với
giỏ trị cut off lần lượt là - 0,85 s-1
và 0,96s-1 cho phộp chẩn đoỏn cú hẹp >
70% ĐMV với độ nhạy là 92%. Độ đặc hiệu cao nhất (93%) đạt được với giỏ
trị đỉnh Strainrate đầu tõm trương (eSR) .[74]
Trong một bỏo cỏo đăng trờn tạp chớ Cicurlation vào năm 2012, Sang Jin
Ha và cộng sự cũng đó bỏo cỏo những kết quả tương tự. Trờn 22 bệnh nhõn đau thắt ngực ổn định cú chỉ số vận động vựng thất trỏi bỡnh thường nhưng
kết quả chụp ĐMV cho thấy cú hẹp đỏng kể (> 70%) ở một trong 3 nhỏnh lớn, cỏc tỏc giả đó nhận thấy mặc dự chỉ số vận động vựng bỡnh thường nhưng
đỉnh strain tõm thu và strainrate đầu tõm trương ở những vựng cơ tim bị thiếu
mỏu thấp hơn một cỏch cú ý nghĩa so với những vựng cơ tim khụng bị thiếu mỏu.[75]
Diller và cộng sự khi tiến hành nghiờn cứu trờn 24 bệnh nhõn với chẩn đoỏn đau thắt ngực ổn định mạn tớnh (chronic stable angina) và chức năng
thất trỏi cũn trong giới hạn bỡnh thường cũng đó nhận thấy mặc dự bằng phương phỏp siờu õm tim thường quy khụng thấy cú sự thay đổi nhưng cỏc
thụng số siờu õm Doppler mụ ở cỏc bệnh nhõn này thấp hơn một cỏch rừ rệt
1.7.2. Ảnh hưởng của phương phỏp điều trị tỏi tưới mỏu lờn chức năng thất trỏi ở bệnh nhõn BTTMCB mạn tớnh. thất trỏi ở bệnh nhõn BTTMCB mạn tớnh.
Điều trị tỏi tưới mỏu bằng phương phỏp can thiệp ĐMV qua da hoặc
phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành đó cải thiện chức năng tõm thu thất trỏi ở
những bệnh nhõn ĐTNễĐ cú chức năng thất trỏi giảm. Rất nhiều nghiờn cứu
của cỏc tỏc giả đó khẳng định điều đú.[38],[77],[78],[79],[80],[81],[82]
Tuy nhiờn ảnh hưởng của phương phỏp điều trị tỏi tưới mỏu lờn chức năng thất trỏi ở những bệnh nhõn cú phõn số tống mỏu cũn trong mức giỏ trị
bỡnh thường cũn chưa được nghiờn cứu nhiều. Chỳng tụi cú tham khảo kết
quả một số nghiờn cứu với quy mụ nhỏ.
Diller và cộng sự bằng phương phỏp siờu õm Doppler mụ cơ tim đó chỉ ra cú sự cải thiện chức năng cả tõm thu và tõm trương cua thất trỏi trờn 24 bệnh nhõn bị BTTMCB mạn tớnh với chức năng thất trỏi cũn được bảo tồn sau khi được can thiệp ĐMV.[76]
Tanaka và cộng sự trong một nghiờn cứu đăng trờn tạp chớ Circulation vào năm 2006 đó bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu bằng phương phỏp siờu õm Doppler mụ cơ tim đó cho thấy cú sự cải thiện rừ rệt chức năng tõm trương
của thất trỏi sau khi can thiệp ĐMV ở những bệnh nhõn BTTMCB mạn tớnh [83]. Sang Jin Ha và cộng sự cũng nhận thấy cả chức năng tõm thu và tõm
trương khi nghiờn cứu bằng cỏc thụng số Doppler mụ cơ tim đều đó tăng lờn
một cỏch cú ý nghĩa thống kờ ở những bệnh nhõn ĐTNễĐ sau khi can thiệp ĐMV qua da.[75]
Hedman và cộng sự cũng nghiờn cứu về sự biến đổi chức năng thất trỏi sau khi được phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành bằng phương phỏp siờu õm Doppler mụ cơ tim ở những BN cú chẩn đoỏn BTTMCB mạn tớnh và nhận
thấy cú sự cải thiện rừ rệt cả chức năng tõm thu cũng như tõm trương thất trỏi
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU