Kết quả phân tích theo mơ hình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 53)

Chương 1 : GIỚI THIỆU

4.3 Kết quả nghiên cứu

4.3.3 Kết quả phân tích theo mơ hình

4.3.3.1 Kết quả hồi quy

Để tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng như thế nào đến tỷ số địn bẩy tài chính, đại diện cho CTTC của các NHTMCP Việt Nam, tác giả lần lượt ước lượng mơ hình bình phương tối thiểu dạng gộp (POLS) rồi sử dụng kiểm định bằng Breusch – Pagan/ Cook – Weisbrg test để kiểm tra xem mơ hình có phương sai thay đổi hay khơng, sau đó sử dụng mơ hình tác động cố định (FEM), mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) nếu có phương sai thay đổi và dùng Hausman test để kiểm tra xem FEM hay REM phù hợp hơn.

Bảng 4.5 Kết quả hồi quy với các mơ hình

Nhân tố

POLS FEM REM

Hệ số β Giá trị P Hệ số β Giá trị P Hệ số β Giá trị P

C 0.1159 0.0728 0.3367 0.0039 0.1171 0.0405** SIZE 0.0120 0.0004*** 0.0149 0.0150** 0.0121 0.0001*** PROF -0.5321 0.2577 0.3016 0.5798 -0.5218 0.2081 TANG -0.0655 0.7967 -1.3249 0.0050*** -0.0736 0.7438 GROW 0.0396 0.0000*** 0.0336 0.0000*** 0.0396 0.0000*** GDP -1.4802 0.0398** -1.7071 0.0088*** -1.4853 0.0191** LIQU -0.0518 0.0000*** -0.0534 0.0002*** -0.0519 0.0000*** R-squared 0.8321 0.8922 0.8303 Adjusted R- squared 0.8239 0.8641 0.8220 F-statistic 101.2479 31.7664 99.9514 Prob(F- statistic) 0.0000 0.0000 0.0000

Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ Eviews *,**,*** tương ứng với các mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%

Kết quả ước lượng trong Bảng 4.5 cho thấy trong ba mơ hình ước lượng chỉ có biến lợi nhuận khơng có ý nghĩa thống kê. Biến quy mơ (SIZE) và tính thanh khoản (LIQU), tốc độ tăng trường và GDP có ảnh hưởng đến địn bẩy tài chính (LEV) ở mức ý nghĩa 5% và 1% trong cả ba mơ hình, trong đó quy mơ (SIZE) và tốc độ tăng trưởng (GROW) có tác động dương đến địn bẩy tài chính (LEV), cịn tính thanh khoản (LIQU) và có tác động âm đến địn bẩy tài chính tài chính (LEV) là phù hợp với kì vọng của giả thuyết. Biến tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội GDP có tác động âm đến địn bẩy tài chính (LEV) là ngược lại với kì vọng của giả thiết. Biến tài sản hữu hình (TANG) có tác động âm lên địn bẩy tài chính trong mơ hình FEM ở mức ý 1% là phù hợp với kì vọng của giả thuyết. Như vậy, nhân tố quy mơ (SIZE), tính thanh khoản (LIQU), tốc độ tăng trưởng (GROW) và GDP đều có ảnh hưởng lên CTTC của NHTM Việt Nam trong khi nhân tố lợi nhuận khơng có ảnh hưởng lên CTTC ở tất cả các mơ hình ước lượng. Nhân tố tài sản hữu hình (TANG) có kết quả ảnh hưởng khác nhau lên CTTC ở các mơ hình. Điều này cho thấy, việc lựa chọn mơ hình ước lượng sẽ xác định được nhân tố nào thực sự ảnh hưởng lên CTTC của các NHTMCP Việt Nam.

Giá trị P = 0.00000 ở cả ba mơ hình cho thấy tất cả mơ hình có ý nghĩa cao và phù hợp với bộ dữ liệu thu thập. Tuy nhiên, trong toàn bộ dữ liệu thống kê thu thập được, để xây dựng hàm hồi quy, đề tài đã sử dụng số liệu tổng hợp – nghĩa là số liệu chuỗi thời gian của các thực thể khác nhau, có thể gọi là dữ liệu gộp chung ( gộp chung các quan sát chéo và chuỗi thời gian), hay còn gọi là dữ liệu bảng. Bản chất của loại dữ liệu này là muốn đề cập đến sự thay đổi theo thời gian của các đơn vị chéo. Một cách cụ thể hơn, đó chính là ta tiến hành nghiên cứu theo dòng thời gian từ năm 2007 đến năm 2014 về các nhân tố tác động đến CTV của 25 NHTMCP Việt Nam khác nhau, tức là đề tài đã tiến hành phân tích mơ hình hồi quy dữ liệu bảng. Trong mơ hình POLS, đề tài đã gộp tất cả các quan sát có được ( khơng phân biệt số liệu thời gian hay số liệu chéo) thành một dãy số liệu duy nhất. Từ đó, đề tài tiến hành xây dựng được hàm hồi quy chung ứng với dãy số liệu này, và rồi chiết xuất từ phần mềm thống kê Eviews. Tuy nhiên, với cách làm này, đề tài đã vơ tình

ngầm giả định là các tham số của hồi quy không thay đổi theo thời gian, và khơng có khác biệt gì giữa các thực thể ngân hàng, mà chỉ tiến hành ước lượng hồi quy Bình phương nhỏ nhất thơng thường (OLS). Ngồi ra, đề tài cũng ngầm giả định rằng sai số trong hàm hồi quy của các ngân hàng là thuần nhất và không tương quan với nhau. Trên thực tế, bản chất của các nhân tố tác động đến CTTC của các NHTMCP qua các năm chưa hẳn hoàn tồn khơng có khác biệt nào. Với phương pháp ước lượng mơ hình trên, vơ hình trung, đề tài có thể đã làm biến dạng bức tranh đích thực của mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc giữa các ngân hàng hay nhầm lẫn trong việc bóp méo sự khác biệt giữa năm này với năm khác trong thời gian mẫu nghiên cứu. Vì vậy, mơ hình POLS được xem là mơ hình cơ bản, nhưng khơng được lựa chọn trong nghiên cứu này.

Để khắc phục các nhược điểm của mơ hình POLS, hai mơ hình FEM và REM được lựa chọn. Điều này cũng đã được chứng minh trong nghiên cứu của Gropp và Heider (2009), Octavia và Brown (2008), Ebru Çağlayan (2010), Lê Phương Dung và Đặng Thị Hồng Giang (2013) để đánh giá và lựa chọn mơ hình phù hợp nhất. Tuy nhiên, để xác định mơ hình tác động cố định (FEM) hay mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) hiệu quả hơn trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành kiểm định Hausman để đánh giá. Kiểm định Hausman với giả định:

H0: Ước lượng của mơ hình tác động cố định và mơ hình tác động ngẫu nhiên không khác nhau.

H1: Ước lượng của mơ hình tác động cố định và mơ hình tác động ngẫu nhiên là khác nhau.

Bảng 4.6 Kết quả kiểm định Hausman

Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled

Test cross-section random effects

Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.

Cross-section random 48.422319 7 0

Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ Eviews

Kiểm định Hausman được thể hiện trong Bảng 4.6 cho thấy P = 0.0003 < 5% nghĩa là có cơ sở để bác bỏ H0 và chấp nhận H1. Khi có sự khác biệt của ước lượng

của mơ hình tác động cố định (FEM) và mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) thì nghiên cứu sử dụng mơ hình tác động cố định (FEM) có ý nghĩa cao hơn. Vì vậy, mơ hình tác động cố định (FEM) là lựa chọn phù hợp để thể hiện ảnh hưởng của các nhân tố đến CTTC của các NHTMCP Việt Nam.

4.3.3.2 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Theo kiểm định Hausman, mơ hình tác động cố định (FEM) được lựa chọn làm mơ hình hồi quy biểu diễn mối quan hệ giữa địn bẩy tài chính và các nhân tố ảnh hưởng. Kết quả hồi quy theo phương pháp này được thể hiện trong Bảng 4.5 cho thấy R2 = 0.8922, tức là mơ hình đã giải thích được tương đối tốt ( 89,22%) sự thay đổi của biến phụ thuộc, kết quả này được cải thiện đáng kể so với mơ hình POLS và REM. Giá trị R2 hiệu chỉnh = 0.8641 và giá trị kiểm định Prob(F-statistic) = 0 < α nên mơ hình kiểm định là phù hợp.

Kiểm định giả thiết về các hệ số hồi quy riêng

Với giả thiết của mơ hình là: H0: βi = 0 và H1: βi ≠ 0; sử dụng kết quả giá trị xác suất P, từ thống kê P của mơ hình (Bảng 3.4) ta có kết quả sau:

- Hằng số C có giá trị P = 0.00389 < α = 1% do đó hằng số C có ý nghĩa trong mơ hình

- Biến tính thanh khoản (LIQU), tài sản hữu hình (TANG) và tăng trưởng (GROW) và GDP nhận giá trị p = 0 nhỏ hơn 1% do đó bác bỏ giả thuyết H0: βi = 0, nên có thể khẳng định tính thanh khoản (LIQU), tài sản hữu hình (TANG) và tốc độ tăng trưởng (GROW) và GDP có ảnh hưởng lên địn bẩy tài chính (LEV)với mức ý nghĩa 1%.

- Biến quy mơ (SIZE) có giá trị p= 0,0150 nhỏ hơn 5% do đó bác bỏ giả thiết H0: βi = 0, nên có thể khẳng định quy mơ (SIZE) có ảnh hưởng đến địn bẩy tài chính (LEV) với mức ý nghĩa 5%.

- Biến lợi nhuận (PROF) có giá trị P > 57% nên ta chấp nhận giả thiết H0: βi = 0, tức lợi nhuận (PROF) khơng có tác động lên địn bẩy tài chính (LEV).

4.4 Thảo luận kết quả

Bảng 4.7: Tổng hợp kết quả các nhân tố ảnh hưởng đến CTTC NHTMCP Việt Nam Nhân tố Kết quả nghiên cứu vọng

Nghiên cứu thực nghiệm

Đồng biến Nghich biến

Khơng có ý nghĩa SIZE 0.0149 + Amidu (2007), Gropp và Heider (2009), Octavia và Brown (2008),Ebru Çağlayan (2010),Sajid Gul

và cộng sự (2012),

PROF 0.3016 -

Amidu (2007), Gropp và Heider (2009) ,Octavia và Brown (2008),Ebru Çağlayan (2010),Sajid Gul và cộng sự

(2012)

LIQU - 0.0534 - Sajid Gul và cộng sự (2012),

TANG -1.3249 - (2005),Ebru Çağlayan

Amidu (2007),Sajid Gul và cộng sự (2012) GROW 0.0336 + Sajid Gul và cộng sự (2012). GDP -1.7071 + Gropp và Heider (2009) R2 0,8922

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu từ Eviews và các nghiên cứu thực nghiệm

Bảng tổng hợp cho thấy rằng mức độ giải thích của mơ hình là khá cao, các biến độc lập giải thích được 89,22% thay đổi của biến phụ thuộc Địn bẩy tài chính (LEV), 10,78% sự thay đổi cịn lại của biến LEV có thể do các nhân tố ngẫu nhiên gây ra. Mức độ giải thích này của mơ hình tuy rằng thấp hơn so với nghiên cứu của Buferna và cộng sự (1995) là 95% , Ebru Çağlayan (2010) là 91% nhưng lại cao hơn với các kết quả của Octavia và Brown (2008) là 77.2 % và cao hơn Gropp và Heider (2009) 58%. Kết quả này tương đồng khi Octavia và Brown (2008) nghiên cứu về CTTC của các quốc gia đang phát triển. Cụ thể, biến độc lập ảnh hưởng lên CTTC của NHTMCP như sau:

Nhân tố quy mô (SIZE)

Sự tác động của quy mô ngân hàng đến CTTC được thể hiện qua hệ số β3 = 0.0149 ( với mức ý nghĩa 5%) cho thấy đây là mối quan hệ đồng biến. Đối với ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, nên việc huy động vốn của ngân hàng là một hình thức vay tiền mà khơng có tài sản thế chấp, do đó sự tín nhiệm đối

với ngân hàng là điều hết sức quan trọng. Vì thế ngân hàng có quy mơ càng lớn sẽ càng nhận được sự tín nhiệm cao hơn từ dân cư và các doanh nghiệp,điều đó đồng nghĩa với việc huy động vốn tốt hơn (mức độ sử dụng đòn bẩy cao). Kết quả nghiên cứu này cũng khá tương đồng với một số nghiên cứu thực nghiệm của Amidu (2007),Gropp và Heider (2009), Octavia và Brown (2008),Ebru Çağlayan (2010),Sajid Gul và cộng sự (2012),..

Nhân tố tính thanh khoản (LIQU)

Tính thanh khoản có tác động ngược chiều (β5=-0,0534) với CTTC của NHTMCP tại Việt Nam và có mức ảnh hưởng tương đối lớn lên địn bẩy tài chính. Có thể nói tính thanh khoản phản ánh tình trạng “ sức khỏe” của ngân hàng trong q trính kinh doanh. Trong thực tế đã có khơng ít trường hợp một tổ chức kinh tế có nhiều tài sản nợ, nợ rất ít nhưng hồn tồn có thể bị phá sản do yếu tố rủi ro thanh khoản của tài sản không bù đắp nổi khả năng thanh tốn trong thời điểm đó. Tuy nhiên, khả năng thanh khoản q cao sẽ khơng có lợi cho ngân hàng vì những khoản có thể sử dụng để thanh tốn cho khách hàng thường mang lại ít thu nhập cho ngân hàng. Ngược lại, nếu khả năng thanh khoản quá thấp có thể gây khó khăn cho ngân hàng trong việc đảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng khi khách hàng có nhu cầu đồng thời làm giảm uy tín cho ngân hàng. Kết quả nghiên cứu khá phù hợp với nghiên cứu của Sajid Gul và cộng sự (2012), …

Nhân tố tài sản hữu hình (TANG)

Nhân tố tài sản hữu hình (TANG) tương quan nghịch biến (β6=-1,32490)với CTTC của các NHTMCP tại Việt Nam. Kết quả này của tác giả lại đồng nhất với Sajid Gul và cộng sự (2012. Trên thực tế, hiện nay ở Việt Nam chỉ có 5 NHTM Nhà nước chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối cịn lại hầu hết các NHTMCP tự hạch tốn độc lập nhưng chịu sự chi phối bởi các quy định, nghị định của Chính phủ và dưới sự kiểm soát chặt chẽ của NHNN. Điều này thể hiện khá rõ trong thời gian qua nhiều Ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn trong thanh khoản đã được sự bảo trợ cua NHNN trong việc ổn định nguồn thanh khoản. Sự hỗ trợ này của NHNN và chính phủ đã làm cho người dân mặc nhiên hiểu việc gửi tiền vào ngân hàng là an tồn mà

khơng cần sự đảm bảo nhiều bởi tài sản. Bên cạnh đó, khi người dân gửi tiền họ thưởng căn cứ trên thương hiệu, cơ sở vật chất và mạng lưới của các ngân hàng trên phạm vi cả nước mà ít quan tâm đến việc liệu các ngân hàng đó có hiện tổng tài sản có giá trị bao nhiêu. Chính những điều này đã làm cho nhân tố tài sản hữu hình có ảnh hưởng thấp đến CTTC của các NHTMCP tại Việt Nam.

Nhân tố tốc độ tăng trưởng (GROW)

Biến tăng trưởng cũng có tác động cùng chiều ((β7= 0,0336) lên CTTC của các NHTMCP tại Việt Nam với mức ý nghĩa 1%, tức là ngân hàng nào có mức tăng trưởng càng cao thì sử dụng tỷ lệ nợ càng lớn. Thực tế tại Việt Nam trong thời gian qua, tốc độ tăng trưởng của các NHTMCP diễn ra rất mạnh mẽ, trung bình tốc độ tăng trưởng của các NHTMCP Việt Nam là 100%/năm trước, tức bình quân tổng tài sản của ngân hàng năm sau luôn tăng gấp đôi so với năm trước. Do đó các NHTMCP Việt Nam ln có xu hướng tăng trưởng nhanh và để tăng trưởng thì các NHTMCP Việt Nam có xu hướng sử dụng nợ cao hơn, tức là tăng huy động tiền gửi từ các tổ chức kinh tế và dân cư. Điều này chứng tỏ rằng, trong giai đoạn hiện nay (2008 -2013) tốc độ tăng trưởng của ngân hàng tác động tích cực lên địn bẩy tài chính là điều hợp lí. Và trong nghiên cứu của Sajid Gul và cộng sự (2012) cũng cho kết quả tương tự.

Nhân tố lợi nhuận (PROF)

Tại mơ hình hồi quy theo phương pháp POLS , thì biến lợi nhuận có tác động nghịch biến lên địn bẩy tài chính nhưng khơng có ý nghĩa thống kê. Kết quả này cũng tường đồng với nghiên cứu của Amidu (2007), Gropp và Heider (2009), Octavia và Brown (2008), Ebru Çağlayan (2010), Sajid Gul và cộng sự (2012).

Tuy nhiên, trong mơ hình hồi quy các yếu tố tác động cố định (FEM) thì biến lợi nhuận có tương quan cùng chiều nhưng lại khơng có ý nghĩa đối với mơ hình. Như đã trình bày, trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2014 là thời kỳ quyết định 141 của Chính phủ có hiệu lực với 2 mốc thời gian mà các NHTMCP Việt Nam phải đạt mức vốn chủ sở hữu pháp định tối thiểu là : năm 2008 là 1,000 tỷ đồng và năm 2010 là 3,000 tỷ đồng. Do vậy, trong thời gian này các NHTMCP Việt Nam phải

tăng vốn rất nhanh, và nhất là trong giai đoạn lợi nhuận của các NHTMCP lớn là một tín hiệu tốt để ngân hàng tăng vốn. Nên việc ảnh hưởng của chính sách tăng vốn quá nhanh đã làm cho lợi nhuận khơng có ý nghĩa trong mơ hình.

Nhân tố tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

Xét về nhân tố vĩ mô, kết quả hồi quy cuối cùng cho ta thấy biến GDP có tác nghịch biến với biến địn bẩy tài chính (LEV) điều này đồng nghĩa với việc tăng trưởng GDP sẽ làm tăng tỷ lệ nợ của các ngân hàng. Kết quả của mơ hình khơng tương đồng với nghiên cứu của Gropp và Heider (2009). Kết quả này đã bổ sung vào bằng chứng cho các thị trường mới nổi niềm tin về GDP có quan hệ ngược chiều với CTTC khơng chỉ trong cùng thời kì mà cịn chịu ảnh hưởng của kì trước. Điều này có thể giải thích dựa trên thuyết trật tự phân hạng, khi một nền kinh tế có mức tăng trưởng cao, khả năng tạo ra lợi nhuận của các ngân hàng tăng lên, khi đó ngân hàng có xu hướng tài trợ bằng lợi nhuận giữ lại cho kì sau hơn là sử dụng nợ vay bên ngoài.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Tổng kết lại, qua chương 4 ta đã lần lượt phân tích kết quả ước lượng của các mơ hình hồi quy về các nhân tố ảnh hưởng lên CTTC của các NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn 2007 – 2014. Hơn nữa, ta cũng đã nhận định về các nhân tố ảnh hưởng và mức độ tác động của các nhân tố này trong mơ hình hồi quy ước lượng.

Nhìn chung, với kết quả cuối cùng ta có được: nhân tố quy mơ (SIZE) và tốc độ tăng trưởng (GROW) có tác động đồng biến trong khi tính thanh khoản (LIQU), tài sản hữu hình (TANG) và tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội GDP tác động nghịch biến lên lên CTTC của các NHTMCP Việt Nam. Riêng nhân tố lợi nhuận (PROF)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)