Chương 1 : GIỚI THIỆU
5.3 Kiến nghị
5.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước
NHNN nên phát triển thị trường vốn trung và dài hạn, đa dạng các sản phẩm tài chính, khuyến khích các định chế tài chính trung gian phát triển các dịch vụ tài chính như mua bán nợ, chiết khấu thương phiếu, bảo hiểm, tư vấn tài chính,... đảm bảo sự vận hành an tồn, lành mạnh trên thị trường tài chính.
NHNN cần tăng cường giám sát thị trường tiền tệ để kịp thời phát hiện các ngân hàng làm ăn kém hiệu quả, khả năng thanh khoản thấp để tiến hành sáp nhập, hợp nhất với mục đích nâng quy mơ ngân hàng, có nguồn vốn lớn hơn để tồn tại và phát triển trong mơi trường tài chính ngày càng khắc nghiệt, tránh tình trạng hoạt động yếu kém của các ngân hàng này gây ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng.
NHNN cần xây dựng một môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng. Cần xử lí nghiêm minh đối với các NHTMCP vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng dẫn đến ngu cơ gây mất an tồn cho hệ thống ngân hàng như đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, điều hành của NHTMCP, hay sáp nhập, hợp nhất, giải thể NHTMCP; hay yêu cầu các NHTMCP phải có những giải pháp tái cơ cấu,...
5.4 Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
Có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về CTTC mang tính định lượng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng được nghiên cứu bởi các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam có rất ít bài nghiên cứu về CTTC ngân hàng, nên hạn chế về những thông tin so sánh, đối chiếu. Bên cạnh đó, tác giả lựa chọn các nhân tố từ các mơ hình CTTC, CTV ngân hàng trên thế giới để sử dụng kiểm định đối với mơ hình CTTC cho các NHTMCP Việt Nam nên không thể tránh việc sử dụng biến chưa được đồng nhất.
Số lượng mẫu thu thập nghiên cứu khá nhỏ: một số ngân hàng đã công bố số liệu không đầy đủ dẫn đến tác giả chỉ thu thập được thông tin của 25 NHTMCP trong tổng số 34 NHTMCP đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, chiểm tỷ lệ khoảng 73%. Vì thế việc đánh giá tình hình hoạt động của cả hệ thống NHTMCP Việt Nam sẽ còn hạn chế cũng như chưa bao quát hết tình hình hoạt động của các ngân hàng này.
Việc xây dựng biến: tác giả sử dụng cho mơ hình nghiên cứu dựa trên việc lựa chọn các biến trong mơ hình CTV ngân hàng của các quốc gia trên thế giới, chưa có sự kháo sát về mặt định tính đối với các nhà quản trị tài chính ngân hàng nên có thể bỏ sót một vài nhân tố ảnh hưởng CTTC của các NHTMCP Việt Nam như: lãi suất,
tài sản có rủi ro, nợ xấu, lạm phát, hành vi của nhà quản trị, rủi ro, các chính sách, giai đoạn phát triển của ngân hàng,... Đây cũng là gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo về cấu trúc tài chính.
Phương pháp đo lường: do hạn chế về thông tin và số liệu nên các biến số đo lường chỉ theo giá trị sổ sách kế tốn, khơng thể đo lường các biến số này theo theo giá trị thị trường của ngân hàng, trong khi đó một số nghiên cứu ở các nước trên thế giới đã đo lường các biến nghiên cứu theo giá trị thị trường do vậy có thể phản ánh chính xác mối tương quan của các biến độc lập và biến phụ thuộc. Một lý do mà tại Việt Nam không thể thực hiện được là vì tính minh bạch thơng tin của các NHTMCP Việt Nam chưa cao nên chưa có dữ liệu để tiến hành nghiên cứu. Đây cũng là một vấn đề quan trọng trong quản trị tài chính ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5
Toàn bộ nội dung chương 5 đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện CTTC của các NHTMCP Việt Nam, đó là: tăng cường VCSH, cải thiện khả năng thanh khoản và các giải pháp được vận dụng từ các nhân tố ảnh hưởng. Đồng thời, đề tài cũng đưa các kiến nghị từ Chính phủ và NHNN về các chính sách nhằm nâng cao CTTC cho hệ thống NHTMCP Việt Nam. Nghiên cứu đã đi sâu phân tích bao gồm:
- Đưa ra quan điểm khi tiến hành xây dựng các giải pháp cho các NHTMCP Việt Nam trong hệ thống, các kiến nghị đối với Chính phủ và NHNN.
- Trích dẫn và phân tích một số quan điểm, mục tiêu của Chính phủ, NHNN về phát triển và cơ cấu lại các tổ chức tín dụng đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.
- Điểm lại các căn cứ để xây dựng giải pháp thông qua các mục tiêu phát triển của ngành, đề án phát triển của ngành, các hạn chế của thực trạng CTTC ở chương 3 và mơ hình hồi quy đánh giá và xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố đến CTTC ở chương 4.
- Đưa ra 3 giải pháp đối với các NHTMCP Việt Nam, 1 kiến nghị với Chính phủ và 3 kiến nghị với NHNN.
Từ kết quả của mơ hình phân tích hồi quy định lượng ở chương 4, tác giả đã vận dụng các kết quả này để gợi ý các giải pháp nhằm hoàn thiện CTTC của các NHTMCP Việt Nam bao gồm:
- Định hướng CTTC của các NHTMCP Việt Nam trong thời gian sắp tới bằng cách đề xuất các mơ hình CTTC theo quy mô ngân hàng.
- Vận dụng các nhân tố quy mơ (SIZE), tính thanh khoản (LIQU) tài sản hữu hình (TANG), và tốc độ tăng trưởng trong việc huy động nguồn vốn nhằm xây dựng một CTTC hợp lý cho NHTMCP Việt Nam trong tương lai.
KẾT LUẬN CHUNG
Xuất phát từ lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm khẳng định rằng các nhân tố ảnh hưởng đến CTTC doanh nghiệp phi tài chính cũng ảnh hưởng đến CTTC ngân hàng, đề tài đã tiến hành nghiên cứu về các lý thuyết về CTTC, CTV trong doanh nghiệp và các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến CTV, CTTC của các doanh nghiệp phi tài chính và ngân hàng. Và rút ra kết luận: CTTC của các NHTMCP Việt Nam được xác định là địn bẩy tài chính được tính bằng tỷ lệ nợ trên tổng tài sản. Đề tài cũng xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến CTTC của các NHTMCP Việt Nam là quy mô tài sản, tốc độ tăng trưởng, tài sản hữu hình, lợi nhuận, tính thanh khoản, và tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội GDP. Đề tài sử dụng mơ hình ước lượng hiệu ứng cố định FEM (Fixed Effect) để nghiên cứu.Từ đó, đề tài nghiên cứu đã đi đến ước lượng mơ hình tổng thể và kết luận:
- Hầu hết các nhân tố ảnh hưởng đến CTTC của doanh nghiệp phi tài chính đều có ảnh hưởng đến CTTC của các NHTMCP Việt Nam.
- Trong giai đoạn 2007- 2014, tỷ lệ địn bẩy tài chính của các NHTMCP Việt Nam có mức bình qn là 87,3% và tỷ lệ này đang có xu hướng tăng qua các năm. Tuy kết quả này khá tương đồng so với một số nghiên cứu trên thế giới như: Ngân hàng thuộc các quốc gia đang phát triển khu vực Châu Á tỷ lệ bình quân là 91,96%, tại các quốc gia Pakistan tỷ lệ nợ là 85,8% nhưng khả năng sử dụng và quản lý nợ của các NHTMCP Việt Nam cịn nhiều yếu kém chính điều này đã làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến tính thanh khoản của các ngân hàng.
- Nhân tố quy mô tài sản (SIZE), tốc độ tăng trưởng (GROW) tác động đồng biến đối với địn bẩy tài chính.
- Nhân tố tính thanh khoản (LIQU) và tài sản hữu hình (TANG), và GDP có tác động nghịch biến lên địn bẩy tài chính.
- Nhân tố lợi nhuận (PROF) tác động không thống nhất lên địn bẩy tài chính và khơng có ý nghĩa thống kê.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014
2. Chính phủ (2012) quyết định 254/QĐ – TTg ngày 01/032012, Quyết định về
việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu các tổ chức tín dụng Việt Nam giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020.
3. Đoàn Ngọc Phi Anh, 2010.Các nhân tố ảnh hưởng đến CTTC và hiệu quả
tài chính:Tiếp cận theo phương pháp phân tích đường dẫn. Tạp chí Khoa học và công nghệ,Đại học Đà Nẵng, số 5 (40), trang 15
4. Hoàng Ngọc Nhậm và cộng sự, 2007. Giáo trình kinh tế lượng. Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Hoàng Thị Phương Thảo và cộng sự, 2010. Phát triển sự đo lường tài sản thương hiệu trong thị trường dịch vụ. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Mã
số: B2007- 09-35. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Lê Phương Dung & Đặng Thị Hồng Giang, 2013. Các nhân tố ảnh hưởng đến CTTC của các doanh nghiệp chế biến thủy sản niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh – Sử dụng phương pháp FEM, REM. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 187
7. NHNN (2012) quyết định số 734/QĐ – NHNN ngày 01/04/2012, Quyết định
về việc ban hành Kế hoạch hành động của ngành Ngân hàng triển khai thực hiện Đề án “ Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015
8. Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 của Chính Phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 141/2006/NĐ-CP của Chính phủ về ban hành Danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng có hiệu lực kể từ ngày 15/03/2011
9. Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/06/2011 của Chính Phủ: Về an hành Danh mục mức vốn pháp định cảu các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 18/12/2006
10. Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội.
11. Nguyễn Hồng Sơn và Trần Thị Thanh Tú, 2012. Tái cấu trúc hệ thống ngân
hàng Việt Nam: Những ẩn số nhìn từ thơng lệ quốc tế. Tạp chí cơng nghệ
ngân hàng, số 68, tháng 05/2012
12. Nguyễn Quang Dong & Nguyễn Thị Minh,2013.Giáo trình kinh tế lượng. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
13. Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 của Thống đốc NHNN về việc phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ.
14. Thông tư 02/2011/TT-NHNN ngà 03/03/2011 của Thống đốc NHNN về quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa bằng đồng Việt Nam.
15. Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
16. Trần Huy Hồng, 2011.Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại. TPHCM: Nhà xuất bản lao động xã hội
17. Trần Ngọc Thơ và cộng sự, 2007.Tài chính doanh nghiệp hiên đại.Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê
18. Xinh Xinh, 2010. Các phương pháp định lượng: chương 6 – Các mơ hình hồi
quy dữ liệu bảng. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
19. Văn phòng Chủ tịch nước, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ,2012. Báo cáo thường niên Chỉ số tín nhiệm Việt Nam 2012 số thứ 3
20. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương, Trung tâm thông tin tư liệu. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, trang 1[pdf]
<http://www.vnep.org.vn/Upload/Tai%20cau%20truc_Final.pdf > [Ngày truy cập: 03 tháng 02 năm 2014
Tiếng Anh:
1. Bennett, M. and R. Donnelly (1993). The Determinants of Capital Structure: Some UK Evidence, British Accounting Review, Vol. 25, pp.
43-59.
2. Bevan, A.A. and Danbolt, J., 2002. Capital structure and its determinants in the United Kingdom – a decompositional analysis.
Applied Financial Economics,12 (3).
3. Brounen, D. et al., 2005.Capital structure policies in Europe:
Survey evidence. Erim report series research in management, ERS –
2005- 2005 F&A
4. Buferna, F. et al., 2005. Determinants of capital structure Evidence from
Libya. Research paper series, No. 2005/08
5. Bülent , K., Cüneyt ,O. & Arif, O. (2013). Determinants of Capital Structure: Evidence from a Major Emerging Market Economy, available
at: http//mpra.ub.uni-muenchen.de/48415/
6. Çağlayan, E.and Sak, N., 2010. The determinants of capital structure: Evidence from the Turkisk Banks. Journal of Money, Investment and Banking, ISSN 1450-288X Issue 15
7. DeAngelo, H. and Masulis, R.W. (1980). Optimal Capital Structure Under Corporate and Personal Taxation, Journal of Financial Economics, 8(1), 3-29.
8. Dimond, D. and Rajan, R., 2000. A theory of bank capital. Journal of Finance, 55.
9. Fama, E., and K. French. Testing Tradeoff and Pecking Order Predictions about Dividends and Debt. Review of Financial Studies, 15
(2002), 1-33.
10. Gropp, R. Anhd Heider, F.,2009. The determinants of capital structure.European Central Bank Working Paper Series, No.1996,
11. Jensen, M.C. and Meckling, W.H. (1976). Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Capital Structure, Journal of
Financial Economics, 3, 11-25. Kester, C. W. (1996). Capital and Ownership Structure: A Comparison of United States and Japanese Manufacturing Corporations, Financial Management, 5-16.
12. Michaelas, N., Chittenden, F. and Poutziouris, P. (1999). Financial Policy and Capital Structure Choice in U. K. SMEs: Empirical Evidence from Company Panel Data, Small Business Economics, 12, 113-130.
13. Modigliani, F. and Miller, M. H. (1958). The Cost of Capital, Corporation Finance and The Theory of Investment, American Economic
Review, XLVIII(3), 261-297.
14. Modigliani, F. and Miller, M. H. (1963). Corporate Income Taxes and the Cost of Capital: A Correction, American Economic Review, 53(3),
433-443.
15. Mohammed Amidu, 2007. Determinants of capital structure of banks in
Ghana: an empirical approach, Baltic Journal of Management, Vol.2
No.1, pp.67-79
16. Murray Z. Frank & Vidhan K. Goyal (2005). “Tradeoff and Pecking
Order Theories of Debt”, Handbook of Corporate Finance: Empirical
Corporate Finance, Chapter 7.
17. Myers, S. C. and Majluf, N. S. (1984). Corporate Financing and
Investment Decisions When Firms Have Information that Investors Do not Have, The Journal of Financial Economics, 13, 187-221.
18. Octavia, M.,& Brown, R.,2008. Determinants of bank capital structure in
developing countries: regulatory capical requirement versus the standard determinants of capital structure. Journal of emerging market,
19. Rajan, R. G. and Zingales, Luigi (1995). What Do We Know about Capital Structure? Some Evidence from International Data, Journal of
Finance, 50, 5, 1421-1460.
20. Sajid Gul, Muhammad Bilal Khan, Nasir Razzaq, Naveed Saif, 2012.
How firm characteristics affect capital structure in Banking and Insurance sectors ( the case of Pakistan). European Journal of Business
and Management, ISSN 2222-1905 (Paper) ISSN 2222-2839 (Online), Vol 4, No.12, 2012.
21. Titman, Sheridan, and Roberto Wessels,1988. The determinants of capital structure choice. Journal of Finance 43, 1-19
22. Thies, C. F. and Klock, M. S.(1992). Determinants of Capital Structure,
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Danh sách các ngân hàng trong nghiên cứu
(Cập nhật đến ngày 31/12/2014)
Đơn vị tính: Triệu VNĐ
STT Tên ngân hàng Website
Vốn Điều
Lệ Mã chứng khoán
1 NHTMCP Á Châu acb.com.vn 9.377.000 ACB 2 NHTMCP An Bình abbank.vn 4.798.000 ABB
3 NHTMCP Bản Việt vietcapitalbank.com.vn 3.000.000 VIETCAPITALBANK 4
NHTMCP Công Thương
Việt Nam vietinbank.vn 37.234.000 VIETINBANK
5
NHTMCP Đầu Tư Và Phát
Triển Việt Nam bidv.com.vn 31.481.000 BIDV 6 NHTMCP Đông Á dongabank.com.vn 5.000.000 DAF 7 NHTMCP Đông Nam Á seabank.com.vn 5.466.000 SeABank 8
NHTMCP Hàng Hải Việt
Nam msb.com.vn 8.000.000 MSB
9 NHTMCP Kiên Long kienlongbank.com 3.000.000 KIENLONGBANK 10
NHTMCP Kỹ Thương Việt
Nam techcombank.com.vn 8.878.000 TCB
11 NHTMCP Nam Á namabank.com.vn 3.000.000 NAM A BANK 12
NHTMCP Ngoại Thương
Việt Nam vietcombank.com.vn 26.650.000 VIETCOMBANK 13
NHTMCP Phát Triển Mê
Kông mdb.com.vn 3.750.000 MDB
14
NHTMCP Phát triển TP. Hồ
Chí Minh hdbank.com.vn 8.100.000 HDBANK
15 NHTMCP Phương Đông ocb.com.vn 3.547.000 OCB 16 NHTMCP Quân Đội mbbank.com.vn 11.594.000 MBB 17 NHTMCP Quốc dân ncb-bank.vn 4.250.000 NCB 18
NHTMCP Quốc Tế Việt
Nam vib.com.vn 3.010.000 VIB
19
NHTMCP Sài Gòn – Hà
Nội shb.com.vn 8.866.000 SHB
20
NHTMCP Sài Gịn Cơng
Thương saigonbank.com.vn 3.080.000 SAIGONBANK 21
NHTMCP Sài Gịn Thương
Tín sacombank.com.vn 12.425.000 SACOMBANK
22 NHTMCP Việt Á vietabank.com.vn 3.098.000 VIETABANK 23
NHTMCP Việt Nam Thịnh
Vượng vpbank.com.vn 8.056.500 VPB
24
NHTMCP Xăng dầu
Petrolimex pgbank.com.vn 3.000.000 PGBANK 25
NHTMCP Xuất Nhập Khẩu
Việt Nam eximbank.com.vn 12.355.000 EIB
Phụ lục 02: Thống kê mô tả các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các NHTMCP Việt Nam
SIZE PROF TANG GROW GDP LIQU LEV Mean 98337533 0.0108 0.0157 0.2986 0.0594 0.7467 0.8724 Median 43433254 0.0100 0.0112 0.1921 0.0582 0.6854 0.8989