Bảng tóm tắt mơ hình hồi quy bội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ 3g nghiên cứu thực tiễn tại TP bến tre (Trang 86)

hình R R 2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn của ước lượng

Thống kê thay đổi

Durbin- Watson R2 thay đổi F thay đổi df1 df2 Sig. F thay đổi 1 .706a .498 .489 .706 .498 50.855 5 256 .000 1.868

(Nguồn: Tác giả trích từ phân tích dữ liệu trên phần mềm SPSS 17.0) Bảng 4.10: Bảng ANOVAb Mơ hình Tổng độ lệch bình phương df Độ lệch bình

phương bình quân F Sig.

1 Hồi quy 126.572 5 25.314 50.855 .000a

Phần dư 127.431 256 .498

Tổng 254.003 261

(Nguồn: Tác giả trích từ phân tích dữ liệu trên phần mềm SPSS 17.0)

Bảng 4.11: Bảng trọng số hồi quy Mơ hình Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số

chuẩn Beta Tolerance VIF

1 (Hằng số) -1.413 .395 -3.576 .000 CP .420 .062 .356 6.758 .000 .705 1.418 AH .261 .066 .215 3.960 .000 .662 1.511 LI .385 .104 .192 3.687 .000 .725 1.380 HA .080 .090 .046 .883 .378 .710 1.409 TT .230 .071 .169 3.258 .001 .725 1.380 Biến phụ thuộc: XH

(Nguồn: Tác giả trích từ phân tích dữ liệu trên phần mềm SPSS 17.0)

Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.489 < R2 = 0.498 nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 48.9% hay mơ hình đã giải thích được 48.9% sự biến thiên của biến phụ thuộc Xu hướng sử dụng dịch vụ.

Để kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy tổng thể ta xem xét đến giá trị F, trị thống kê F = 50.855 được tính từ R2 của mơ hình và kiểm định F trong ANOVA có mức ý nghĩa quan sát rất nhỏ (sig = .000 < .05), cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính

bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được. Kiểm tra hiện tượng tương quan bằng hệ số Durbin – Watson (1 < 1.868 < 3). Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính bội đưa ra là phù hợp với mơ hình và dữ liệu nghiên cứu và có thể sử dụng được.

Kết quả phân tích hồi quy ở bảng 4.9 cho thấy, cả 5 thành phần thang đo của biến độc lập đều có mối quan hệ tuyến tính với thang đo Xu hướng sử dụng dịch vụ với sai số chuẩn sig = .000 < 0.05.

Các hệ số hồi quy mang dấu dương thể hiện các biến độc lập trong mơ hình hồi quy trên ảnh hưởng tỉ lệ thuận đến Xu hướng sử dụng dịch vụ.

Trong 5 thành phần đo lường Xu hướng sử dụng dịch vụ trên, chỉ có 4 thành phần có ảnh hưởng đáng kể đến Xu hướng sử dụng dịch vụ, đó là thành phần Nhận thức về chi phí chuyển đổi (CP), Ảnh hưởng của xã hội (AH), Lợi ích cảm nhận (LI), Các điều kiện thuận tiện (TT) (với mức ý nghĩa sig < 0.05). Thành phần Giá trị hình ảnh nhà cung cấp (HA), (sig = 0.378) có mức ý nghĩa sig > 0.05 nên thành phần này không ảnh hưởng đến Xu hướng sử dụng dịch vụ. Do vậy, mơ hình lý thuyết được điều chỉnh lại cho phù hợp với Xu hướng sử dụng dịch vụ của khách hàng tại TP.Bến Tre.

Với:

 H1: Có mối quan hệ dương giữa Nhận thức về chi phí chuyển đổi (CP) và Xu hướng sử dụng dịch vụ (XH) 3G.

 H2: Có mối quan hệ dương giữa Ảnh hưởng của xã hội (AH) và Xu hướng sử dụng dịch vụ (XH) 3G.

 H3: Có mối quan hệ dương giữa Lợi ích cảm nhận (LI) và Xu hướng sử dụng dịch vụ (XH) 3G.

 H5: Có mối quan hệ dương giữa Các điều kiện thuận tiện (TT) và Xu hướng sử dụng dịch vụ (XH) 3G.

Mơ hình nghiên cứu đã hiệu chỉnh

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu đã hiệu chỉnh

Kết quả phân tích ở bảng 4.11 cho thấy giá trị hệ số phóng đại phương sai (VIF) (Variance Inflation Factor – VIF) đều nhỏ hơn 2 nên kết luận khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Hơn nữa, từ các hệ số β đã chuẩn hóa, có kết quả như sau: CP, AH, LI và TT đều có mối liên hệ tuyến tính với XH với mức ý nghĩa Sig.<0.05. Cả 4 nhân tố CP, AH, LI và TT đều có tác động dương đến XH (do các hệ số β dương).

Phương trình hồi quy được trích theo hệ số hồi quy đã chuẩn hóa thể hiện mối quan hệ giữa Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G với các nhân tố Nhận thức về chi phí chuyển đổi (CP), Ảnh hưởng của xã hội (AH), Lợi ích cảm nhận (LI) và Các điều kiện thuận tiện (TT) được thể hiện qua đẳng thức sau:

XH = 0.356*CP + 0.215*AH + 0.192*LI + 0.169*TT

Các điều kiện thuận tiện

Lợi ích cảm nhận

Ảnh hưởng của xã hội

Nhận thức về chi phí chuyển đổi Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G 0.169 0.192 0.215 0.356 Giới tính Độ tuổi Trình độ Nghề nghiệp Thu nhập Giá trị hình ảnh nhà cung cấp 0.046

Kết quả hồi quy cho thấy chỉ có 4 trong 5 yếu tố của mơ hình có ảnh hưởng đến Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G là: Nhận thức về chi phí chuyển đổi (CP), Ảnh hưởng của xã hội (AH), Lợi ích cảm nhận (LI) và Các điều kiện thuận tiện (TT). Trong đó nhân tố “Nhận thức về chi phí chuyển đổi (CP)” có tác động mạnh nhất đối với Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G (có hệ số lớn nhất β = 0.356) và nhân tố “Các điều kiện thuận tiện (TT)” có tác động yếu nhất đối với Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G (β = 0.169).

4.3.3. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình và giả thuyết 4.3.3.1. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình 4.3.3.1. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Sau khi có được kết quả hồi quy, tiếp theo ta cần kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy, tức là ta xem xét đến các giả định có bị vi phạm hay khơng.

Giả định về tính độc lập của sai số: Đại lượng thống kê Durbin - Watson có giá

trị d = 1.868 rơi vào miền chấp nhận cho thấy khơng có sự tương quan giữa các phần dư, mơ hình hồi quy khơng vi phạm giả định về tính độc lập của sai số.

Giả định khơng có mối tương quan giữa các biến độc lập: Hệ số phóng đại

phương sai VIF rất nhỏ (nhỏ hơn 10) cho thấy các biến độc lập này khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Giả định khơng có mối tương quan giữa các biến độc lập khơng bị vi phạm. Do đó, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mơ hình hồi quy.

Giả định về phân phối chuẩn của phần dư: Kiểm tra phần dư cho thấy phân phối

phần dư xấp xỉ chuẩn với trung bình Mean = 0 và độ lệch chuẩn Std. Dev. = 0.99 tức là gần bằng 1, do đó có thể kết luận rằng giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm khi sử dụng phương pháp hồi quy bội.

Hình 4.2: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa

Giả định liên hệ tuyến tính: Biểu đồ phân tán giữa các phần dư và các giá trị dự đốn mà mơ hình hồi quy tuyến tính (Hình 4.2) cho ta thấy các giá trị phần dư phân tán một cách ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường đi qua tung độ 0 chứng tỏ rằng giả định liên hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.

Hình 4.3: Biểu đồ phân tán phần dư và giá trị dự đốn của mơ hình hồi quy tuyến tính

4.3.3.2. Kiểm định giả thuyết của các biến độc lập tác động lên Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G dụng dịch vụ 3G

Sau khi tiến hành phân tích hồi quy bội, kết quả cho thấy các biến CP, AH, LI và TT tác động cùng chiều vào biến XH vì trọng số hồi quy B của các biến này mang dấu dương và các biến này đều có ý nghĩa thống kê (sig < 0.05). Do đó ta chấp nhận các giả thuyết H1, H2, H3, H5. Tức là, khi tăng các thành phần này sẽ làm tăng Xu hướng sử dụng dịch vụ của khách hàng. Nói cách khác, khi cảm nhận của khách hàng về 4 thành phần là Nhận thức về chi phí chuyển đổi (CP), Ảnh hưởng của xã hội (AH), Lợi ích cảm nhận (LI) và Các điều kiện thuận tiện (TT) gia tăng thì Xu hướng sử dụng dịch vụ của khách hàng cũng tăng theo.

Bảng 4.12: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết

Giả thuyết Chấp nhận /

không chấp nhận Lý do

H1

Thành phần Nhận thức về chi phí chuyển đổi được khách hàng đánh giá càng cao thì Xu hướng sử dụng dịch vụ càng cao.

Chấp nhận P = .000 < .05

H2

Thành phần Ảnh hưởng của xã hội được khách hàng đánh giá càng cao thì Xu hướng sử dụng dịch vụ càng cao. Chấp nhận P = .000 < .05 H3 Thành phần Lợi ích cảm nhận được khách hàng đánh giá càng cao thì Xu hướng sử dụng dịch vụ càng cao. Chấp nhận P = .000 < .05 H4 Thành phần Giá trị hình ảnh nhà cung cấp được khách hàng đánh giá càng cao thì Xu hướng sử dụng dịch vụ càng cao.

Khơng chấp nhận P = .378 > .05

H5

Thành phần Các điều kiện thuận tiện được khách hàng đánh giá càng cao thì Xu hướng sử dụng dịch vụ càng cao.

Chấp nhận P = .001 < .05

(Nguồn: Tác giả trích từ phân tích dữ liệu trên phần mềm SPSS 17.0)

Qua kết quả phân tích hồi quy, cho ta biết tầm quan trọng của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc. Mức độ ảnh hưởng của các biến này như sau:

 Giá trị hồi quy chuẩn của biến Các điều kiện thuận tiện ảnh hưởng 16.9% lên Xu hướng sử dụng dịch vụ của khách hàng.

 Giá trị hồi quy chuẩn của biến Lợi ích cảm nhận ảnh hưởng 19.2% lên Xu hướng sử dụng dịch vụ của khách hàng.

 Giá trị hồi quy chuẩn của biến Ảnh hưởng của xã hội ảnh hưởng 21.5% lên Xu hướng sử dụng dịch vụ của khách hàng.

 Giá trị hồi quy chuẩn của biến Nhận thức về chi phí chuyển đổi ảnh hưởng 35.6% lên Xu hướng sử dụng dịch vụ của khách hàng.

Riêng đối với biến Giá trị hình ảnh nhà cung cấp (HA) có P = 0.378 > 0.05 nên trong trường hợp này khơng có ý nghĩa thống kê, do đó giả thuyết H4 không được chấp nhận trong nghiên cứu này, tuy nhiên vẫn chưa thể xác định biến Giá trị hình ảnh nhà cung cấp (HA) có ảnh hưởng đến Xu hướng sử dụng dịch vụ hay khơng, nên cần có những nghiên cứu khác để kiểm định lại.

Như vậy, mơ hình lý thuyết phù hợp với tập dữ liệu nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận gồm H1, H2, H3, H5.

4.3.3.3. Kiểm định giả thuyết về khác biệt trong Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G theo đặc điểm của khách hàng

Giới tính

Để kiểm định sự khác biệt giữa Nam và Nữ trong Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G, tác giả tiến hành kiểm định về trị trung bình của hai tổng thể - trường hợp mẫu độc lập T – Test.

Kết quả phân tích cho thấy Sig. trong kiểm định phương sai là 0.348 > 0.05, như vậy phương sai của 2 mẫu là như nhau, do đó ta dùng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances assumed ở dòng thứ 1 – phương sai bằng nhau. Giá trị Sig = 0.157 > 0.05, chấp nhận giả thuyết , nghĩa là không có sự khác biệt trong Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G giữa khách hàng Nam và khách hàng Nữ (xem phụ lục 8).

Độ tuổi

Tác giả sử dụng phân tích phương sai 1 yếu tố (ANOVA) để kiểm định sự khác biệt giữa các độ tuổi trong Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G của khách hàng (xem phụ lục 8).

Kết quả phân tích cho thấy Sig. trong kiểm định phương sai là 0.575 > 0.05, như vậy phương sai của các độ tuổi là như nhau, do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt.

Kết quả phân tích ANOVA cho thấy giá trị Sig = 0.376 > 0.05 nên chấp nhận giả thuyết nghĩa là khơng có sự khác biệt về Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G.

Trình độ học vấn

Để kiểm định Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G là khác nhau giữa 5 nhóm: Trung học phổ thơng, Trung cấp, Cao đẳng, Đại học và Sau đại học, tác giả sử dụng phương pháp phân tích ANOVA (xem phụ lục 8).

- Kiểm định Levene về phương sai đồng nhất khơng có ý nghĩa (Sig. = 0.188). - Kiểm định F về sự khác biệt giữa trình độ học vấn của khách hàng cũng cho thấy khơng có sự khác biệt giữa các nhóm (Sig. = 0.893 > 0.05).

Vì vậy, ta chấp nhận giả thuyết , nghĩa là Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G không khác nhau giữa các nhóm trình độ học vấn của khách hàng.

Nghề nghiệp

Để kiểm định Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G là như nhau hay là khác nhau giữa các nhóm nghề nghiệp, tác giả sử dụng phân tích ANOVA. (xem phụ lục 8).

- Kiểm định Levene về phương sai đồng nhất khơng có ý nghĩa (Sig. = 0.086). - Kiểm định F về sự khác biệt giữa những nhóm nghề nghiệp của khách hàng cũng cho thấy khơng có sự khác biệt giữa các nhóm (Sig. = 0.673 > 0.05).

Vì vậy, ta chấp nhận giả thuyết , nghĩa là Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G khơng khác nhau giữa các nhóm nghề nghiệp khác nhau.

Thu nhập bình quân/tháng

Để kiểm định Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G là như nhau hay là khác nhau giữa các nhóm thu nhập, tác giả sử dụng phân tích ANOVA. (xem phụ lục 8).

- Kiểm định Levene về phương sai đồng nhất khơng có ý nghĩa (Sig. = 0.730). - Kiểm định F về sự khác biệt giữa những nhóm thu nhập /tháng của khách hàng cho thấy khơng có sự khác biệt giữa các nhóm (Sig. = 0.818 > 0.05).

Vì vậy, tác giả chấp nhận giả thuyết , nghĩa là Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G khơng có sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập bình qn/tháng.

Chi phí sử dụng/tháng

Để kiểm định Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G là như nhau hay là khác nhau giữa các nhóm chi phí sử dụng, tác giả sử dụng phân tích ANOVA. (xem phụ lục 8).

- Kiểm định Levene về phương sai đồng nhất có ý nghĩa (Sig. = 0.22).

- Kiểm định F về sự khác biệt giữa những nhóm chi phí sử dụng/tháng của khách hàng cho thấy khơng có sự khác biệt giữa các nhóm (Sig. = 0.162 > 0.05).

Vì vậy, tác giả chấp nhận giả thuyết , nghĩa là Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G khơng có sự khác biệt giữa các nhóm chi phí sử dụng/tháng.

TĨM TẮT CHƯƠNG 4

Chương này đã trình bày đặc điểm mẫu nghiên cứu, thực hiện kiểm định độ tin cậy của các thang đo thông qua công cụ Cronbach Alpha, đánh giá giá trị thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy bội cho mơ hình nghiên cứu. Trong chương này cũng đã tiến hành thực hiện kiểm định trị trung bình giữa các nhóm giới tính và loại khách hàng bằng phương pháp Independent Sample T – test; giữa các nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập bình qn/tháng, chi phí sử dụng /tháng bằng phương pháp ANOVA đối với nhân tố tính Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trong chương này sẽ trình bày tóm tắt những kết quả chính, trình bày ý nghĩa thực tiễn, một số hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

5.1. Tóm tắt kết quả, ý nghĩa

5.1.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu cho thấy, các thang đo trong mơ hình đều đạt độ tin cậy và độ giá trị. Nghiên cứu cũng đã xác định được mơ hình các nhân tố thành phần có ảnh hưởng đến Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G tại thị trường TP.Bến Tre, có tổng cộng 4 nhân tố ảnh hưởng đến Xu hướng sử dụng theo các mức độ tác động khác nhau, đó là: (1) Nhận thức về chi phí chuyển đổi có ảnh hưởng lớn nhất đến Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G (β = .356), kế đến là (2) Ảnh hưởng của xã hội (β = .215), (3) Lợi ích cảm nhận (β = .192), và cuối cùng là (4) Các điều kiện thuận tiện (β = .169 có tác động nhỏ nhất đến Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G. Riêng nhân tố Giá trị hình ảnh nhà cung cấp có Sig = .378 > .05) nên khơng ảnh hưởng đến Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G.

Nghiên cứu cũng đã đánh giá được sự ảnh hưởng hay khơng của từng nhóm khách hàng theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập hàng tháng, chi phí sử dụng hàng tháng đến từng nhân tố trong mơ hình, để từ đó có cơ sở xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến Xu hướng sử dụng dịch vụ 3G giữa các nhóm khách hàng khác nhau.

5.1.2. Ý nghĩa của nghiên cứu

Tác giả hy vọng qua đó sẽ đóng góp được phần nào vào cơng việc xây dựng những chính sách cũng như những chiến lược hợp lý của nhà cung cấp dịch vụ để thỏa mãn phần nào nhu cầu và mong muốn từ phía khách hàng. Việc nghiên cứu đánh giá, phản ứng của khách hàng về dịch vụ sẽ giúp cho các nhà cung cấp dịch vụ hiểu được phần nào mong muốn cũng như nguyện vọng của khách hàng về dịch vụ, tìm ra điểm được

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ 3g nghiên cứu thực tiễn tại TP bến tre (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)