CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
1.5. PHÂN LOẠI UTBMT THEO IASLC/ATS/ERS NĂM 2011
1.5.4. Tương quan lõm sàng, chẩn đoỏn hỡnh hỡnh ảnh, sinh học phõn tử
và phõn tớp MBH của UTBMT theo IASLC/ATS/ERS 2011
Mụ bệnh học là xương sống của phõn loại này, nhưng chẩn đoỏn ung thư phổi là một quỏ trỡnh đa ngành, đũi hỏi phải cú sự tương quan với lõm sàng, chẩn đoỏn hỡnh ảnh, bệnh học phõn tử, cỏc thụng tin phẫu thuật. Trong phõn loại cho sinh thiết nhỏ, khuyến nghị bảo quản tối đa bệnh phẩm phục vụ chẩn đoỏn và nghiờn cứu bệnh học phõn tử. Do bản chất mụ học của ung thư biểu mụ phổi hết sức phức tạp, vỡ vậy chẩn đoỏn phõn biệt giữa UTBMT và UTBMTBV gặp nhiều khú khăn nếu chỉ sử dụng phương phỏp thường quy. Bởi lẽ, nhiều khi mụ học trong tuyến cú vảy, trong vảy cú biệt húa tuyến, nờn cần hạn chế tối đa chẩn đoỏn UTBM hỗn hợp. Mặt khỏc, trong điều trị đớch cú sự khỏc nhau giữa hai loại tế bào này. Do vậy, cần sử dụng cỏc dấu ấn húa mụ miễn dịch để chẩn đoỏn xỏc định và chẩn đoỏn phõn biệt. Cỏc dấu ấn được khuyến cỏo sử dụng TTF-1, CK5/6, Napsin A, p63, p40 trong chẩn đoỏn phõn biệt UTBMT và UTBMTBV của phổi. Theo Withaus và CS (2012), qua nghiờn cứu 291 trường hợp UTP được đỏnh giỏ về hỡnh thỏi học (197 ung thư biểu mụ tuyến (75%); 66 ung thư biểu mụ tế bào vảy (25%); 28 trường hợp khụng được xếp loại) và được nghiờn cứu húa mụ miễn dịch để tỡm cỏc dấu ấn cú giỏ trị phõn biệt ung thư biểu mụ tuyến với ung thư biểu mụ vảy. Kết quả cho thấy Napsin A cú độ nhạy 83% và độ đặc hiệu 98%, TTF-1 cú độ nhạy 60% và độ đặc hiệu 98% với ung thư biểu mụ tuyến, Cytokeratin 5/6 cú độ nhạy 53% và độ đặc hiệu 96%, p63 cú độ nhạy 95% và độ đặc hiệu 86% với ung thư biểu mụ tế bào vảy. Kết hợp hai dấu ấn Napsin A và p63 cú độ đặc hiệu 94%, độ nhạy 96% trong phõn biệt UTBMT với UTBMTBV [78]. Nghiờn cứu của Grzegorz T Gurda (2015), trong 2 năm trờn 246 bệnh nhõn được sinh thiết phổi bao gồm: 102 bệnh nhõn UTPKTN nguyờn phỏt và 144 bệnh nhõn UTPKTN thứ phỏt, cỏc mẫu bệnh phẩm được nhuộm cỏc dấu ấn
HMMD: TTF-1, Napsin A, CK7, p63 và CK5/6. Kết quả 72 bệnh nhõn UTBMT nguyờn phỏt ở phổi: TTF-1 cú độ nhạy 84,5% và độ đặc hiệu 96,4%, Napsin A cú độ nhạy 92,0%, độ đặc hiệu 100%, CK7 cú độ nhạy 93,8% và độ đặc hiệu 50,0% trong chẩn đoỏn UTBMT ở phổi. Trong khi đú 30 bệnh nhõn UTBMTBV nguyờn phỏt tại phổi: CK5/6 cú độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 77,8% và p63 cho thấy độ nhạy và độ đặc hiệu là 91,7% và 78,3% [79].
Tuy nhiờn, cú trường hợp cần sử dụng tương quan đa ngành cho chẩn đoỏn: Trong trường hợp kết quả MBH của sinh thiết nhỏ chẩn đoỏn UTBM khụng đặc hiệu, ở người phụ nữ, Chõu Á < 35 tuổi, khụng cú tiền sử hỳt thuốc, hỡnh ảnh CLVT biểu hiện hỡnh ảnh ảnh nốt đơn độc dạng khớnh mờ thỡ cú nhiều khả năng là UTBMT và cú đột biến EGFR [80]. Đột biến này là một yếu tố dự bỏo giỳp trong việc lựa chọn điều trị đớch với EGFR-TKIs, một lĩnh vực quan trọng trong chiến lược điều trị UTP.
Theo Yoshizawa A và CS (2013), nghiờn cứu trờn 440 bệnh nhõn UTBMT, đột biến EGFR 53,9%, đột biến này liờn quan với cỏc tớp MBH: lepedic, nhỳ trong khi đú đột biến KRAS chiếm 13,3% hay gặp UTBMT nhầy xõm lấn [81]. Nghiờn cứu của Chen Z và CS (2014), trờn 206 bệnh nhõn UTBMT, tỷ lệ đột biến 59,7%, tỷ lệ đột biến này ở cỏc tớp lepedic, nhỳ, nang cao hơn so với tớp đặc (p < 0,05) [82]. Yan Sun (2014), 136 bệnh nhõn UTBMT giai đoạn IB, đột biến EGFR gặp ở nhúm vi nhỳ cao hơn so với cỏc tớp khỏc (p= 0,026), đột biến gặp ở tớp UTBMT đặc ớt nhất (p= 0,058) [83].
Về tương quan chẩn đoỏn hỡnh ảnh, chụp CLVT cú liờn quan đến cỏc tớp MBH của UTBMT, xỏc định, đỏnh giỏ tổn thương chớnh xỏc cú vai trũ quan trọng đặc biệt cho cỏc bỏc sỹ phẫu thuật. Theo Mathieu Lederlin và CS(2013), 174 bệnh nhõn UTBMT được phẫu thuật, cỏc tớp MBH hay gặp: nang 40%, đặc 32%, lepedic 13%, vi nhỳ 8%, nhỳ 7%, về đặc điểm hỡnh ảnh:
UTBMT đặc mật độ khối u đồng nhất, trong khi đú UTBMT dạng lepedic vị trớ hay ở ngoại vi, cú phế quản hơi, tổn thương dạng kớnh mờ [84].