MỘT SỐ NGHIấN CỨU VỀ PHÂN LOẠI UNG THƯ BIỂU Mễ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và ứng dụng phân loại mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến phế quản theo hiệp hội ung thư phổi quốc tế năm 2011 (Trang 50 - 53)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN

1.6. MỘT SỐ NGHIấN CỨU VỀ PHÂN LOẠI UNG THƯ BIỂU Mễ

THEO PHÂN LOẠI IASLC/ATS/ERS NĂM 2011

1.6.1. Trờn Thế giới

Từ khi cú phõn loại mới này, rất nhiều nghiờn cứu đi sõu và phõn tớch cỏc phõn tớp, tương quan chẩn đoỏn hỡnh ảnh, sinh học phõn tử của UTBMT, cũng như theo dừi đỏnh giỏ thời gian sống thờm giữa cỏc phõn tớp của UTBMT.

Theo Urer và CS (2014), nghiờn cứu phõn loại 226 bệnh nhõn UTBMT phế quản theo IASLC/ATS/ERS 2011. Kết quả cho thấy cỏc u tớp chựm nang 43,8%, tớp đặc 39,3%, dạng lepedic 8,8%, tớp nhỳ 4,8%, trong khi 3% là những biến thể của UTBMT [85]. Yoshizawa A, Motoi N, Riely GJ và CS (2011), phõn loại 514 trường hợp UTBMT giai đoạn I theo IASLC/ATS/ERS 2011. Theo cỏc tỏc giả, tớp chựm nang chiếm 45,1%, tớp nhỳ 27,8%, tớp đặc 13,0%, tớp lepidic 5,6%, cỏc phõn tớp khỏc và biến thể chiếm tỉ lệ thấp, phõn loại IASLC/ATS/ERS cho cỏc tớp MBH của UTBMT cú sự khỏc biệt về tiờn lượng trong việc xỏc định cỏc liệu phỏp điều trị bổ trợ [86]. Theo nghiờn cứu của Warth A và CS (2012), trờn 500 bệnh nhõn UTBMT từ giai đoạn I đến giai đoạn IV, phõn tớp chựm nang cũng chiếm tỉ lệ cao nhất (42,5%), cỏc tỏc giả cũng kết luận thời gian sống thờm cú sự khỏc biệt khỏc biệt đỏng kể giữa cỏc phõn tip: lepidic (78,5 thỏng), nang (67,3 thỏng), đặc (58,1 thỏng), nhỳ (48,9 thỏng), và vi nhỳ (44,9 thỏng) (p = 0,007) [87]. Nghiờn cứu của Z. Song và Cs (2014), ở 261 bệnh nhõn giai đoạn I UTBMT theo dừi trong 10 năm (2000-2010) tại Chiết Giang Trung Quốc, cỏc tỏc giả nhận thấy: Bệnh nhõn cú phõn tớp MBH dạng vi nhỳ và tớp đặc, cú thời gian sống thờm thấp hơn so với cỏc phõn tớp khỏc (p <0,001). Phõn tớch đa biến cho thấy phõn loại

IASLC/ATS/ERS là một yếu tố dự bỏo độc lập với sự sống cũn của bệnh nhõn UTBMT (p = 0,002 và p= 0,015), nhận xột này cũng tương tự nghiờn cứu của Chun Xua Xu và Cs (2015), trờn 276 bệnh nhõn UTBMT giai đoạn IB [88],[89].

1.6.2. Tại Việt Nam

Tại Việt Nam, cú vài cụng trỡnh nghiờn cứu về phõn loại MBH mới của IASLC/ATS/ERS 2011 cho UTBMT. Theo Phạm Nguyờn Cường (2015), 124 bệnh nhõn UTBMT cỏc tớp MBH gồm: tớp chựm nang chiếm 41,9%, nhỳ 19,4%, đặc 14,5%, dạng lepedic 13,7%, cỏc biến thể nhầy 6,5%, vi nhỳ 4%, tế

bào sỏng 4% [40]. Trần Văn Chương (2015), 135 bệnh nhõn UTBMT qua sinh thiết phổi tại Bệnh viện Bạch Mai, cỏc tớp hay gặp: dạng nang 52,6%, đặc 28,1%, nhỳ 8,9%, vi nhỳ 6,7%, lepedic 3,7% [41]. Theo Bựi Nguyờn Đức, Lờ Trung Thọ (2015), 92 bệnh nhõn UTBMT tại Bệnh viện Phổi Trung ương, cỏc tớp MBH hay gặp chựm nang chiếm tỉ lệ cao nhất (55,4%), nhỳ (18,5%), lepidic (8,7%), ớt gặp nhất là biến thể UTBMT tớp ruột 1,1% [90].

Tuy nhiờn cỏc nghiờn cứu này chỉ tập trung vào phõn tớch cỏc tớp MBH, chưa đưa ra được cỏc tương quan với lõm sàng, chẩn đoỏn hỡnh ảnh và cỏc đặc điểm về phõn tử.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và ứng dụng phân loại mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến phế quản theo hiệp hội ung thư phổi quốc tế năm 2011 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)