Kết quả kiểm định sự khác biệt theo học vấn

Một phần của tài liệu Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của tổng công ty bảo đảm an toàn hàng hải miền nam (Trang 82)

ANOVA Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. PA Giữa các nhóm 0,325 2 0,163 0,161 0,851 Trong nhóm 196,675 195 1,009 Tổng 197,000 197 TD Giữa các nhóm 1,447 2 0,724 0,722 0,487 Trong nhóm 195,553 195 1,003 Tổng 197,000 197 RS Giữa các nhóm 0,086 2 0,043 0,043 0,958 Trong nhóm 196,914 195 1,010 Tổng 197,000 197 CR Giữa các nhóm 2,658 2 1,329 1,333 0,266 Trong nhóm 194,342 195 0,997 Tổng 197,000 197

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu qua SPSS của tác giả

Theo kết quả ANOVA (Bảng 4.15) cho thấy 04 nhân tố với mức ý nghĩa Sig. > 0,05 nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt về trình độ học vấn đối với 04 nhân tố Đánh giá kết quả công việc (PA), Đào tạo và phát triển (TD), Tuyển dụng và tuyển chọn (RS), Hệ thống khen thưởng (CR).

69

4.5.4. Kiểm định sự khác biệt vị trí cơng tác

Bảng 4.16: Kết quả Kiểm định Independent Sample T-Test

Levene's Test for Equality of

Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2- tailed) PA Equal variances assumed 1,334 0,250 -0,419 196 0,676 Equal variances not assumed -0,491 24.047 0,628 TD Equal variances assumed 0,079 0,779 0,066 196 0,947 Equal variances not assumed 0,072 22.885 0,944 RS Equal variances assumed 2,677 0,103 -0,176 196 0,860 Equal variances not assumed -0,143 20,342 0,888 CR Equal variances assumed 0,302 0,583 0,991 196 0,323 Equal variances not assumed 1,058 22,738 0,301

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu qua SPSS của tác giả.

Từ bảng 4.16 ta có Sig. Levene's Test của tất cả các biến định lượng (PA, TD, RS, CR) đều > 0,05 nên phương sai giữa 2 vị trí cơng tác là khơng khác nhau, chúng ta sẽ sử dụng giá trị Sig. T-Test ở hàng Equal variances assumed.

70

Sig. T-Test đều > 0,05 nên kết luận rằng: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về 04 nhân tố Đánh giá kết quả công việc (PA), Đào tạo và phát triển (TD), Tuyển dụng và tuyển chọn (RS), Hệ thống khen thưởng (CR) theo vị trí cơng tác.

4.5.5. Kiểm định sự khác biệt thâm niên công tác

Bảng 4.17: Kết quả Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic df1 df2 Sig.

PA 1,450 3 194 0,230

TD 1,070 3 194 0,363

RS 0,153 3 194 0,928

CR 0,453 3 194 0,716

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu qua SPSS của tác giả.

Kết quả Test of Homogeneity of Variances (Bảng 4.17) với tất cả giá trị Sig. > 0,05, nghĩa là phương sai về sự đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến 04 nhân tố Đánh giá kết quả công việc (PA), Đào tạo và phát triển (TD), Tuyển dụng và tuyển chọn (RS), Hệ thống khen thưởng (CR) theo học vấn là không khác nhau. Như vậy, ta sử dụng kết quả phân tích ANOVA.

71

Bảng 4.18: Kết quả kiểm định sự khác biệt theo học vấn ANOVA ANOVA Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. PA Giữa các nhóm 2,289 3 0,763 0,760 0,518 Trong nhóm 194,711 194 1,004 Tổng 197,000 197 TD Giữa các nhóm 0,961 3 .320 0,317 0,813 Trong nhóm 196,039 194 1,011 Tổng 197,000 197 RS Giữa các nhóm 5,077 3 1,692 1,711 0,166 Trong nhóm 191,923 194 0,989 Tổng 197,000 197 CR Giữa các nhóm 2,255 3 0,752 0,749 0,524 Trong nhóm 194,745 194 1,004 Tổng 197,000 197

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu qua SPSS của tác giả.

Theo kết quả ANOVA (Bảng 4.18) cho thấy 04 nhân tố với mức ý nghĩa Sig. > 0,05 nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt về thâm niên công tác đối với 04 nhân tố Đánh giá kết quả công việc (PA), Đào tạo và phát triển (TD), Tuyển dụng và tuyển chọn (RS), Hệ thống khen thưởng (CR).

Thảo luận kết quả nghiên cứu

Sau khi xử lý dữ liệu qua phần mềm SPSS tác giả đã chứng minh được cả 04 biến của thực tiễn QTNNL đều có tác động dương đến hiệu quả hoạt động của tổ chức.

Đầu tiên tác giả đã kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha, là công cụ giúp kiểm tra xem các biến quan sát của nhân tố mẹ có đáng tin cậy

72

hay khơng, có tốt khơng, có thể hiện đúng tính chất của nhân tố mẹ khơng. Phép kiểm định này phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng 1 nhân tố. Nó cho biết trong các biến quan sát của một nhân tố, biến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố, biến nào không. Kết quả Cronbach Alpha của nhân tố tốt thể hiện rằng các biến quan sát chúng ta liệt kê là rất tốt, thể hiện được đặc điểm của nhân tố mẹ, chúng ta đã có được một thang đo tốt cho nhân tố mẹ này. Kết quả Cronbach’s Alpha các thang đo đều được chấp nhận vì hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6; và tất cả các biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0,30. Vì vậy, 23 biến quan sát và tất cả các thành phần thanh đo trong mơ hình nghiên cứu đều thỏa mãn điều kiện, các biến quan sát sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) ở bước tiếp theo.

Phân tích nhân tố khám phá (gọi tắt là EFA) dùng để rút gọn một tập hợp biến quan sát thành một tập F (với F < k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Trong nghiên cứu, chúng ta thường thu thập được một số lượng biến khá lớn và rất nhiều các biến quan sát trong đó có liên hệ tương quan với nhau. Ví dụ: thay vì đi nghiên cứu 20 đặc điểm nhỏ của một đối tượng, chúng ta có thể chỉ nghiên cứu 4 đặc điểm lớn, trong mỗi đặc điểm lớn này gồm 5 đặc điểm nhỏ có sự tương quan với nhau. Điều này giúp tiết kiệm thời gian và kinh phí nhiều hơn cho người nghiên cứu. Với kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha, chúng ta đang đánh giá mối quan hệ giữa các biến trong cùng một nhóm, cùng một nhân tố, chứ không xem xét mối quan hệ giữa tất cả các biến quan sát ở các nhân tố khác. Trong khi đó, EFA xem xét mối quan hệ giữa các biến ở tất cả các nhóm (các nhân tố) khác nhau nhằm phát hiện ra những biến quan sát tải lên nhiều nhân tố hoặc các biến quan sát bị phân sai nhân tố từ ban đầu. Tại kết quả phân tích EFA đối với các biến độc lập, hệ số KMO = 0,886 > 0,5 đạt yêu cầu; giá trị p (Sig.) = 0,000 < 0,05 đạt yêu cầu; giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, với phương pháp trích nhân tố Principal Compoment Analysis và phép quay

73

Varimax có 17 biến quan sát được nhóm thành 04 nhân tố, với tổng phương sai trích (TVE) 72,18% > 50%; cả 17 biến đạt yêu cầu có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) lớn hơn 0,5. Kết quả phân tích EFA đối với các biến phụ thuộc: hệ số KMO = 0,813 và giá trị p (Sig) = 0,000 < 0,05 đạt yêu cầu; giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 với 1 nhân tố; chọn những biến có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) lớn hơn 0,5, kết quả 05 biến đạt yêu cầu loại biến OP6.

Phân tích hồi quy ta có Hệ số R2 ≠ 0 cho thấy mơ hình nghiên cứu phù

hợp; R2 điều chỉnh = 0,289 cho thấy khoảng 28,9% phương sai của hiệu quả

hoạt động của tổ chức được giải thích bởi phương sai của 4 biến độc lập. Giá trị F = 20,990 và giá trị Sig. = 0,000 < 0,05. Do vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính đưa ra phù hợp với dữ liệu và có thể sử dụng được. Mơ hình hồi quy chuẩn hóa: OP = 0,415TD + 0,253PA + 0,191RS + 0,176CR.

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội cho thấy: với mức ý nghĩa Sig. < 0,05 và hệ số β đều mang dấu dương (+) nên hiệu quả hoạt động của tổ chức chịu tác động dương bởi 04 yếu tố, vì vậy kết quả trong nghiên cứu phù hợp với giả thuyết đã đề ra. Qua kết quả nghiên cứu, cho thấy các yếu tố tuyển dụng và tuyển chọn, đào tạo và phát triển, hệ thống khen thưởng, đánh giá kết quả cơng việc có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của ngành Bảo đảm an toàn hàng hải. Tuy nhiên, trong thực tế tùy theo tình hình thực tế của từng cơ quan, đơn vị và địa phương khác nhau, các yếu tố tác động có thể ảnh hưởng ít, nhiều hoặc có thể khơng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của tổ chức trong phạm vi doanh nghiệp nhà nước.

Tóm tắt chương 4

Chương 4 đã xử lý dữ liệu đã được thu thập và lần lượt thực hiện các phân tích gồm có: thống kê mơ tả mẫu (giới tính, độ tuổi, học vấn, vị trí cơng tác, thâm niên), đánh giá thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha với kết quả 23 biến quan sát và tất cả các thành phần thanh đo trong mơ hình nghiên

74

cứu đều thỏa mãn điều kiện và phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) được kết quả 17 biến quan sát của biến độc lập không loại biến nào, loại biến OP6 của biến phụ thuộc. Qua phân tích hồi quy bội kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố tuyển dụng và tuyển chọn, đào tạo và phát triển, hệ thống khen thưởng, đánh giá kết quả cơng việc có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của ngành Bảo đảm an toàn hàng hải.

75

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

Sau khi trình bày và tóm tắt các kết quả có được từ việc phân tích dữ liệu thu thập qua phân tích định lượng SPSS ở Chương 4, tại chương này tác giả sẽ tóm tắt nội dung và kết quả nghiên cứu, hàm ý quản trị, hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo.

5.1. Tóm tắt nội dung và kết quả nghiên cứu

Nghiên cứu bắt đầu từ mục tiêu như đã trình bày và tham khảo các nghiên cứu trước đó về thực tiễn QTNNL ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của tổ chức. Từ đó, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu lý thuyết về các thành phần của thực tiễn QTNNL ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của tổ chức tại ngành Bảo đảm an toàn hàng hải, gồm 04 thành phần: (1) tuyển dụng và tuyển chọn; (2) đào tạo và phát triển; (3) hệ thống khen thưởng; (4) đánh giá kết quả cơng việc.

Về quy trình nghiên cứu: nghiên cứu này được thực hiện theo 02 phương pháp, gồm nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định tính và sau đó nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu định tính sử dụng phương pháp thảo luận nhóm với 02 nhóm: nhóm 1 gồm 10 người lao động đang làm việc trong ngành Bảo đảm an tồn hàng hải và nhóm 2 gồm 10 nhà quản lý đang làm việc trong ngành Bảo đảm an tồn hàng hải. Sau đó, điều chỉnh các thang đo của các thành phần thực tiễn QTNNL với 17 biến quan sát và thang đo hiệu quả hoạt động của tổ chức với 06 biến quan sát.

Nghiên cứu định lượng sau khi thực hiện cơng tác nghiên cứu định tính và thảo luận nhóm, tác giả đã hồn chỉnh thang đo các thành phần của thực tiễn QTNNL tác động đến hiệu quả hoạt động của tổ chức. Sau khi có thang đo chính thức, tác giả tiến hành gửi bảng câu hỏi đến đối tượng khảo sát để thu

76

thập dữ liệu nghiên cứu. Số lượng bảng câu hỏi đạt yêu cầu bằng cách điền đầy đủ thông tin vào phiếu khảo sát và số mẫu thu thập được N = 198. Với phương pháp kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach's Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) thì 04 thành phần của thực tiễn QTNNL trong mơ hình nghiên cứu được giữ nguyên. Tiếp theo là phân tích hồi quy và mơ hình nghiên cứu sau khi phân tích hồi quy thì 04 biến của thực tiễn QTNNL đều có tác động dương đến hiệu quả hoạt động của tổ chức. Trong đó, thành phần nhân tố Đào tạo và phát triển (TD) có tác động mạnh nhất đến hiệu quả hoạt động của tổ chức (β = 0,415), thứ hai là thành phần nhân tố Đánh giá kết quả làm việc (PA) (β = 0,253), tiếp theo là thành phần nhân tố Tuyển dụng và tuyển chọn (RS) (β = 0,191), và thấp nhất là thành phần nhân tố Hệ thống khen thưởng (CR) (β = 0,176). Với kết quả nghiên cứu có được cho thấy 04 thành phần của thực tiễn QTNNL đều tác động đến hiệu quả hoạt động của tổ chức giống như các nghiên cứu trước đây, hoạt động QTNNL, hiệu quả hoạt động của tổ chức công ở Tổng cơng ty Bảo đảm an tồn hàng hải miền Nam có sự tương đồng, mơ hình này vẫn phù hợp với đặc điểm của người lao động Việt Nam. Vì vậy, chúng ta có thể áp dụng những biện pháp cụ thể cho từng mục tiêu đề ra để nâng cao hiệu quả phục vụ của người lao động Việt Nam.

77

5.2. Hàm ý quản trị

5.2.1. Hàm ý quản trị về Đào tạo và phát triển (TD) Bảng 5.1: Kết quả thống kê mô tả Bảng 5.1: Kết quả thống kê mô tả

Hệ số β 0,415 Biến quan sát Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn TD1 Tổ chức có chương trình đào tạo

và phát triển rõ ràng

2,00 5,00 3,8333 1,05074

TD2 Tổ chức thực hiện đào tạo cụ thể theo từng chuyên môn nghiệp vụ

1,00 5,00 3,8030 1,05993

TD3 Tổ chức thực hiện đào tạo và phát triển để nâng cao hiệu quả công việc của nhân viên

1,00 5,00 3,9545 1,02900

TD4 Tổ chức thường xuyên tổng hợp nhu cầu đào tạo

1,00 5,00 3,5758 1,03826

TD5 Tổ chức thường xuyên theo dõi và đánh giá công tác đào tạo

1,00 5,00 3,6667 1,08987

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu qua SPSS của tác giả.

Kết quả hồi quy trong mơ hình cho thấy, Đào tạo và phát triển (TD) có tác động mạnh nhất đến hiệu quả hoạt động của tổ chức (β = 0,415). Thực tế qua kết quả thống kê mô tả, phần lớn người lao động đánh giá khá cao về công tác đào tạo và phát triển. Cụ thể, tiêu chí TD3 “Tổ chức thực hiện đào tạo và phát triển để nâng cao hiệu quả công việc của nhân viên” được đánh giá cao nhất trong thang đo với giá trị trung bình là 3,95; kế đến là các tiêu chí TD1 “Tổ chức có chương trình đào tạo và phát triển rõ ràng” và TD2 “Tổ chức thực hiện đào tạo cụ thể theo từng chuyên môn nghiệp vụ” được đánh giá khá cao

78

trong thang đo với giá trị trung bình là 3,83 và 3,80. Dựa trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giải pháp sau :

- Các nhà quản trị cần chú trọng quan tâm đến công tác đào tạo, chỉ đạo bộ phận quản trị nhân sự thường xuyên theo dõi, tổng hợp nhu cầu đào tạo để xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo cho nhân viên nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn.

- Các nhà quản trị cần có những chính sách đào tạo rõ ràng, cụ thể, đúng đắn theo từng chuyên môn nghiệp vụ của từng bộ phận để phục vụ công tác.

- Sau khi được đào tạo, phải xây dựng một lộ trình phát triển nghề nghiệp cho người lao động. Việc tạo những cơ hội phát triển cho người lao động, nhất là những người lao động trẻ tuổi, có thâm niên cơng tác thấp và chưa có chức vụ sẽ giúp họ thể hiện và khẳng định mình, có ý thức phấn đấu và nỗ lực nhiều hơn trong công việc, nhận ra những cơ hội mới để phát triển nghề nghiệp và gắn bó hơn tổ chức.

- Bất cứ tổ chức nào cũng phải minh bạch con đường phát triển và thiết lập hướng phát triển rõ ràng cho tất cả cá nhân. Muốn vậy, tổ chức cần quy định rõ ràng về chính sách phát triển, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng trong việc tiếp cận cơ hội phát triển và đảm bảo phát triển phải dựa trên năng lực, hiệu quả công việc. Tổ chức không thể tuyển dụng và sở hữu được những người lao động tự nhiên có năng lực chun mơn nghiệp vụ cao mà chưa có trải qua các lớp huấn luyện, đào tạo. Vì vậy, đào tạo và phát triển đóng vai trị hỗ trợ hoặc kích hoạt hành vi có sẵn bên trong của người lao động phát huy năng lực làm việc, gắn bó với cơng việc và tổ chức. Ngồi ra, đào tạo và phát triển là một thực tiễn quan trọng được sử dụng để tạo ra nhiều lợi ích cho người lao động và tổ chức, trong đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức trong khu vực doanh nghiệp nhà nước.

79

5.2.2. Hàm ý quản trị về Đánh giá kết quả làm việc (PA) Bảng 5.2: Kết quả thống kê mô tả Bảng 5.2: Kết quả thống kê mô tả

Hệ số β 0,253 Biến quan sát Nhỏ

Một phần của tài liệu Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của tổng công ty bảo đảm an toàn hàng hải miền nam (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)