Biển quan
sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu
loại biến Tuyển dụng và tuyển chọn: Cronbach’s Alpha = 0,859
RS1 10,7172 5,767 0,730 0,810
RS2 10,7121 6,389 0,677 0,832
RS3 10,8232 6,075 0,709 0,818
RS4 10,8838 6,337 0,705 0,821
Đào tạo và phát triển: Cronbach’s Alpha = 0,874
TD1 15,0000 11,746 0,778 0,828
TD2 15,0303 12,517 0,642 0,862
TD3 14,8788 12,239 0,716 0,844
TD4 15,2576 12,070 0,735 0,839
TD5 15,1667 12,343 0,643 0,862
Hệ thống khen thưởng: Cronbach’s Alpha = 0,833
CR1 7,0960 2,970 0,714 0,750
CR2 7,1566 2,823 0,702 0,761
CR3 7,1010 3,015 0,666 0,796
Đánh giá kết quả công việc: Cronbach’s Alpha = 0,919
PA1 14,2424 10,753 0,786 0,901
PA2 14,2172 10,770 0,790 0,900
PA3 14,1970 11,123 0,804 0,898
PA4 14,1818 10,809 0,822 0,894
PA5 14,1919 10,948 0,751 0,908
Hiệu quả hoạt động của tổ chức: Cronbach’s Alpha = 0,879
OP1 13,4747 14,372 0,682 0,859 OP2 13,4242 13,474 0,718 0,852 OP3 13,1364 14,900 0,702 0,856 OP4 13,2677 13,476 0,739 0,846 OP5 13,3838 14,197 0,722 0,850 OP6 13,4747 14,372 0,682 0,859
49
Từ kết quả Bảng 4.2: Kết quả Cronbach’s Alpha các thang đo đều được chấp nhận vì hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6; và tất cả các biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0,30. Thấp nhất là thang đo Hệ thống khen thưởng có Cronbach’s Alpha = 0,833 và hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất là biến TD2 = 0,642.
Vì vậy, 23 biến quan sát và tất cả các thành phần thanh đo trong mơ hình nghiên cứu đều thỏa mãn điều kiện, các biến quan sát sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) ở bước tiếp theo.
4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá các thành phần của thang đo thực tiễn QTNNL thực tiễn QTNNL
Trước hết, thực hiện kiểm tra một số điều kiện để sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA):