II – NGOẠI THIÊN
CHƯƠNG XIX HIỂU ĐƯỢC SỰ SỐNG (Đạt sinh)
sống của mình khơng làm gì được; người nào thực hiểu được vận mạng thì khơng quan tâm tới những cái mà trí tuệ của mình khơng làm gì được. Muốn ni thân thể thì trước hết phải có thức ăn thức uống; nhưng có người dư thức ăn thức uống mà thân thể vẫn khơng được ni (vì ngoại vật chưa đủ để ni thân thể). Muốn sống thì trước hết phải săn sóc thân thể; nhưng người có thân thể được săn sóc kĩ mà vẫn chết yểu. Khi sự sống xuất hiện thì khơng ai ngăn trở nó được; khi nó mất thì
khơng ai níu nó lại được. Vậy mà buồn thay, người đời tin rằng cứ nuôi thân thể là giữ được sự sống. Nuôi thân thể đã khơng đủ giữ được sự sống thì trên đời này có gì đáng làm nữa? Cái gì khơng đáng làm mà khơng thể khơng làm được, cái đó người ta bảo là khơng thể tránh được. Ai muốn tránh sự di dưỡng hình thể thì tốt hơn là nên bỏ thế tục đi. Bỏ thế tục thì khơng cịn hệ luỵ nữa. Khơng cịn hệ luỵ thì giữ được sự quân bình, yên ổn. Giữ được sự quân bình, yên ổn thì sống một đời sống mới và đạt được mục đích. Tại sao những việc thế tục lại đáng bỏ đi? Tại sao đời sống lại đáng phóng khí (khơng quan tâm đến)? Là vì bỏ những việc thế tục đi thì khơng lao tổn thể xác, mà phóng khí đời sống thì tinh thần khơng bị suy
tổn[493]. Thể xác không hao tổn, tinh thần khơng suy tổn thì hợp nhất được với trời. Trời đất là cha mẹ của mn lồi. Trời đất (tức ngũ hành, âm dương) hợp thành hình thể [của mn lồi], tán thì mn lồi trở về nguồn gốc [lúc chưa sinh]. Ai giữ được tồn vẹn hình thể và tinh thần thì biết thích ứng với mọi hồn cảnh thay đổi[494]. Mỗi ngày một thích ứng hơn lên (?)[495] mà trở về bản nguyên, như vậy là giúp được Đạo trời [tức đạo tự nhiên]. Liệt tử hỏi Quan Dỗn[496]: - Bậc chí đức lặn dưới nước mà khơng ngạt, đi trong lửa mà không bỏng, bay bổng lên trên vạn vật mà không run sợ. Xin ông giảng cho tôi làm sao mà lại được như vậy? Quan Doãn đáp: - Như vậy là nhờ giữ được cái khí thuần hố, chứ khơng nhờ trí xảo hay quả cảm. Ông ngồi xuống, tơi giảng cho ơng nghe. Hễ có hình dáng, thanh âm, khí sắc thì đều là sinh vật cả. Sinh vật khác nhau ở đâu? Làm sao có vật này hơn vật khác được? Chỉ là nhờ khơng có hình sắc mà thơi. Nhưng vật nào khơng có hình sắc thì đạt được cảnh giới khơng biến hố nữa. Đạt được cùng cực của cảnh giới ấy thì khơng bị các vật khác khống chế nữa. Như vậy là đạt được cái trung độ[497], cái cương kỉ vô thuỷ vô chung, mà tiêu giao cảnh giới sơ thuỷ của vạn vật[498], hợp nhất bản tính, hàm dưỡng nguyên khí, trở về với cái Đức nguyên thuỷ mà cảm thông với tự nhiên. Một người như vậy bảo tồn được thiên tính, tinh
thần khơng suy tổn, ngoại vật làm sao xâm nhập mà làm hại người đó được? Như trường hợp người say rượu mà té xe, tuy bị thương mà không chết. Xương và khớp xương cũng như mọi người mà không bị hại như mọi người, là nhờ [say rượu] mà giữ được cái thần, lên xe đã không biết, té xe cũng không hay. Tử sinh, kinh cụ không xâm nhập lịng người đó, cho nên tiếp xúc[499] với ngoại vật mà khơng biết sợ. Kẻ nhờ rượu giữ tồn được cái thần mà cịn như vậy, huống hồ là người tự nhiên vơ tâm. Thánh nhân hồ hợp với tự nhiên, nên khơng vật gì làm hại nổi. Kẻ muốn phục thù khơng lẽ lại bẻ cây gươm[500] của kẻ thù [vì cây gươm vốn vơ tâm]; mà dù có nóng tính, cũng khơng ai lại ốn phiến ngói rơi nhằm đầu mình [vì phiến ngói vơ tâm]. Theo được đạo [qui tắc] đó thì thiên hạ được qn bình, khơng có loạn chiến tranh, khơng có cái hoạ chém giết. Khơng nên dùng trí tuệ mà truy cầu tự nhiên, cứ thuận theo bản tính mà ứng hợp với tự nhiên. Thuận theo bản tính thì cái Đức sẽ phát, dùng trí tuệ thì sự tàn hại sẽ sinh. Đừng ém cái tự nhiên, đừng diệt cái thiên tính ở người, như vậy thì may ra dân chúng trở về bản chân được. 3 Bài này kể chuyện Khổng Tử gặp ông lão bắt ve sầu và khuyên ta nên chuyên tâm nhất trí. Tơi đã dịch trong Liệt tử (II.10) trg. 198 - Lá Bối - 1972. Nhưng trong cuối bài còn thêm câu chê Khổng tử. 4 Nhan Uyên hỏi Trọng Ni: - Con có lần qua cái vực “chén sâu”. Người đưa đị lái thuyền giỏi như thần. Con hỏi có học được thuật của chú ấy khơng. Chú ấy đáp rằng được: một người giỏi lội mà chịu tập nhiều lần thì lái thuyền được, cịn người biết lặn thì chẳng thấy chiếc thuyền lần nào cũng lái được. Con hỏi tại sao, chú ấy không đáp. Xin thầy giảng cho con chú ấy muốn nói gì vậy? Trọng Ni đáp: - Người giỏi lội tập ít lần là lái được thuyền vì người ấy khơng nghĩ tới nước; cịn người biết lặn chưa hề thấy chiếc thuyền mà cũng lái được là vì coi vực sâu như một cái gị, mà thuyền có lật thì cũng như xe phải lùi lại thôi. Cả vạn cách lật hay lui cũng không làm cho người ấy động tâm, cho nên xảy ra gì thì người đó cũng ung dung. Đánh bạc mà ăn thua bằng viên ngói [chứ khơng bằng tiền] thì ai đánh cũng cao hết; nếu ăn thua bằng cái móc dây lưng thì con bạc đã ngại ngại rồi; nếu ăn thua bằng vàng thì con bạc sẽ mê loạn”. Tài cao thấp của con bạc trước sau vẫn vậy, chỉ vì trọng ngoại vật mà sinh ra xúc động. Trọng ngoại vật thì nội tâm sẽ mê loạn mà hoá vụng. 5 Điền Khai[501] lại yết Chu Uy
Công[502], Uy Công hỏi: - Tơi nghe nói ơng Chúc Hiền học được phép dưỡng sinh, ơng theo học ơng ấy, có nghe được điều gì khơng? Điền Khai đáp: - Khai tôi chỉ cần chổi đứng hầu ở cửa, có được nghe thầy tơi nói gì đâu. - Điền tiên sinh đừng khiêm nhượng, xin cho quả nhân được nghe mà. Điền Khai đáp: - Tôi được nghe thầy tôi dạy rằng người biết dưỡng sinh thì như người chăn cừu, quất những
con trụt lại phía sau. - Như vậy nghĩa là làm sao? - [Tơi xin lấy thí dụ]. Nước Lỗ có người tên Thiện Báo sống ở trong núi, chỉ uống nước lã, không tranh lợi với ai, bảy chục tuổi mà khí sắc cịn như một em bé. Chẳng may một hơm gặp một con hổ đói, bị hổ vồ và ăn thịt. Lại có người tên là Trương Nghị, nơi nào phú quí, cửa cao che rèm cũng mon men tới, bốn chục tuổi bị chứng nội nhiệt mà chết. Thiện Báo tu dưỡng nội tâm mà bị hổ vồ cái ngoại hình, Trương Nghị săn sóc cái ngoại hình mà bị bệnh xâm nhập bên trong. Cả hai đều khơng biết quất những con cừu trụt lại phía sau. Trọng Ni bảo: “Đừng quá giấu mình, đừng quá khoe mình, cứ giữ mức trung, theo được ba điều đó thì cái danh tột bực”. Những người quá sợ tai nạn giữa đường, khi thấy một người bị giết trong số mười người đi là đã cha con, anh em cảnh giới nhau, tụ họp thành đám đông rồi mới dám ra khỏi cửa, như vậy chẳng là sáng suốt, thận trọng ư? Nhưng cái mà người ta đáng lo ngại nhất tức là việc chăn gối, ăn uống thì lại khơng biết tự răn mình. Đó thực là lầm lớn. 6 Viên quan chủ tể bận lễ phục đen lại chỗ nhốt heo, rán thuyết phục chúng: - Chúng bay tại sao lại sợ chết? Ta sắp nuôi mập chúng bây ba tháng, rồi ta sẽ giữ giới[503] trong mười ngày, ăn chay ba ngày, sau đó đặt vai và chân chúng bây lên một cái chiếu bằng bằng cỏ mao trắng, bày trên một cái bàn trổ đẹp đẽ để cúng. Chúng bây có chịu khơng? Người ta nếu nghĩ tới cái lợi của heo thì tất ni chúng bằng cám và hèm rượu mà để chúng ở yên trong chuồng. Vậy mà nghĩ tới cái lợi của chính mình thì lại rán làm sao cho được vẻ vang phú q khi cịn sống, chết rồi được liệm trong cái quan tài trang sức đẹp đẽ, đặt lên cái linh xa sang trọng. Thì ra cái gì người ta mưu tính cho heo lại khơng làm cho mình. Tại sao xử với mình lại khác xử với heo như vậy[504]. 7 Tề Hồn Cơng săn bắn trong chằm lớn, Quản Trọng đánh xe. Hồn Cơng thấy một hồn quỉ bèn vỗ vào vai Quản Trọng hỏi: - Trọng phụ[505] thấy gì khơng? Quản Trọng đáp: - Thần khơng thấy gì hết. Về tới cung, Hồn Cơng phiền muộn rồi phát bệnh mấy ngày không ra triều. Một bậc sĩ của Tề tên Hồng tử Cáo Ngao[506] vơ thăm, tâu: - Nhà vua tự làm cho mình sinh bệnh chứ hồn quỉ nào làm cho nhà vua sinh bệnh được. Khi giận dữ, tà khí tụ lại mà tinh thần li tán khơng phản hồi thì ngun khí hố ra bất túc; nếu tà khí bốc lên mà khơng hạ
xuống thì người ta sinh ra dễ giận, nếu nó chỉ hạ xuống mà khơng bốc lên thì người ta mau qn; nếu nó khơng lên xuống, kết lại vào khoảng tim thì sinh bệnh. Hồn Cơng hỏi: - Nhưng, có quỉ hay khơng? - Có. Chỗ đất bùn[507] thì có quỉ Lí, bếp thì có ơng Táo, đám phân phía trong cổng thì có thần sấm, ở dưới tường phía Đơng Bắc thì có thần Dật Dương, dưới nước có quỉ Võng Tượng, trên gị có quỉ Săn, trên núi có quỉ Q, đồng ruộng có quỉ Bàng Hồng, chằm lớn có quỉ Uy Di. Hồn
Cơng hỏi: - Xin cho biết hình dáng quỉ Uy Di ra sao. Hồng tử Cáo Ngao đáp: - Quỉ đó lớn như cái trục xe, dài như cái tay xe, áo tía, mũ đỏ. Nó ghét nghe tiếng xe chạy ầm ầm như tiếng sấm, nghe thấy thì nó ơm đầu [bịt tai] mà đứng dậy. Ai trơng thấy nó thì sẽ thành bá vương. Hồn Cơng mừng rỡ, cười và bảo: - Quả nhân đã trơng thấy nó. Nói xong, ơng sửa áo mũ cho ngay ngắn, ngồi nói chuyện với Cáo Ngao. Chưa hết ngày đó, bệnh ơng biến mất lúc nào không hay[508]. Kỉ Sảnh Tử[509] luyện gà đá cho vua[510]. Mới được mười ngày vua vua đã hỏi xong chưa. Đáp: Chưa, gà cịn kiêu khí, tự thị. Mười ngày sau lại hỏi. Đáp: Chưa, mắt nhìn cịn hăng, khí cịn thịnh. Mười ngày sau lại hỏi. Đáp: Gần được, nghe gà khác gáy, nó khơng xúc động nữa. Coi nó tựa như gà bằng gỗ, đức nó tồn bị rồi, gà lạ khơng dám đương đầu với nó, thấy nó là quay đầu chạy. 9 Bài này gần y hệt II.9 (Thuật lội trong nước) trong Liệt tử (trg. 197) nên chúng tôi không dịch lại. Đại ý là tập hồi cho thành một bản tính, thành tự nhiên rồi để cho nước đưa mình đi chứ khơng theo ý riêng của mình. 10 Người thợ mộc tên Khánh đẽo gỗ làm một cái giá chuông, ai coi cũng phục là khéo như thần. Lỗ hầu trông thấy hỏi thuật đẽo ra sao. Đáp: - Thần là một người thợ thường, có thuật nào đâu. Nhưng có điều này: Trước khi đẽo cái giá đó, thần khơng dám để cho hao tổn nguyên khí mà phải trai giới để tĩnh tâm. Trai giới được ba ngày thì khơng nghĩ tới khen thưởng, tước lộc nữa. Trai giới được năm ngày thì khơng nghĩ tới lời phê bình khen chê khéo vụng nữa. Trai giới được bảy ngày thì qn rằng thân có hình thể tay chân. Lúc đó, thần khơng biết có triều đình của nhà vua nữa. Thần chuyên tâm vào nghệ thuật mà bao nhiêu phiền loạn ở ngoài tiêu tan hết. Sau, thần mới vơ rừng, quan sát tính chất của các cây. Thấy được cây nào hình chất hồn tồn thích hợp rồi thì hình cái giá chng mới hiện rõ trong óc thần và thần bắt tay vào việc. Khơng vậy thì khơng làm[511]. Nhờ sự hồ hợp giữa cái tự nhiên của thần với cái tự nhiên của cây mà giá chng mới khéo như thần[512] đẽo, có lẽ vậy chăng? 11 Đông Dã Tắc[513] yết kiến [Vệ] Trang Công để tỏ tài đánh xe. Ngựa tiến lui như trên một đường thẳng vạch bằng dây nẩy mực, lượn qua phải qua trái thành những vòng tròn như vẽ bằng cái qui [com-pa]. Trang Công cho rằng những đường thêu cũng không điều đặn hơn vậy được[514], và bảo Đông Dã Tắc đánh xe chạy một trăm vòng trên con đường như một cái móc câu. Nhan Hạp[515] đi ngang qua thấy vậy, vô yết kiến Trang Công, bảo: - Ngựa của Đông Dã Tắc kiệt lực mất. Trang Công làm thinh không đáp. Quả nhiên một lát sau ngựa kiệt lực, phải cho về. Trang Công hỏi: - Tại sao ông biết trước được vậy? Nhan Hạp đáp: - Là vì thần thấy ngựa đã đuối sức rồi mà cịn thúc chúng nữa. 12 Người thợ mộc tên là Thuỳ[516] dùng tay mà tiện đồ vật khéo hơn
là dùng cái qui, cái củ. Ngón tay hồ hợp với món đồ mà khơng phải dụng tâm. Được vậy là nhờ tập trung tinh thần mà tâm trí khơng bị câu thúc. Giày mà thật thích hợp thì làm cho ta qn chân mình đi, dây lưng mà thật thích hợp thì làm cho ta quên ngang lưng mình đi, tâm tình thật thích hợp thì ta qn cái phải cái trái đi [không phân biệt phải trái nữa]. Khơng thay đổi trong lịng, khơng theo ngoại vật, luôn luôn thích hợp với việc. Có khả năng thích hợp thì khơng gì khơng thích hợp được mà khơng hay rằng mình đã thích hợp với vật. 13 Có một người tên là Tơn Hưu đích thân lại Biển Khánh Tử[517] phàn nàn rằng: - Trong làng tôi không ai bảo rằng tơi khơng sửa mình; gặp cảnh hoạn nạn khơng ai bảo rằng tôi không can đảm, vậy mà tôi làm ruộng thì khơng trúng mùa, thờ vua thì khơng gặp thời vận, lại bị làng mạc bài xích, châu quận đuổi bỏ. Tơi có tội gì mà gặp nhiều xui xẻo như vậy hởi trời? Biển Tử bảo: - Chú có biết hành vi sửa mình của bậc chí nhân khơng? Bậc chí nhân qn mình có gan, có mật, khơng để ý tới tai và mắt, vượt ra ngồi cỏi trần tục, khơng biết gì cả, tiêu dao ở cảnh giới vô vi. Như vậy là hành động mà không trông ở kết quả, cải hố vạn vật mà khơng bó buộc chúng. Nay chú khoe tri thức của chú để loè kẻ ngu, sửa mình để làm nổi bậc những lỗi của người khác, ra vẻ rực rỡ như người cầm mặt trời mặt trăng mà dạo ngoài đường. Thân thể chú cịn tồn vẹn, chú cịn đủ chín lỗ[518], vào tuổi trung niên mà khơng điếc, đui, thọt, so với nhiều người, chú như vậy là có phước đấy, sao cịn ốn trời? Thơi, chú đi đi. Tôn Hưu về rồi, Biển Tử trở vô, ngồi một lát, ngước lên nhìn trời, thở dài. Đệ tử hỏi: - Sao thầy thở dài vậy? Biển Tử đáp: - Lúc nãy Tôn Hưu tới, thầy đem đức hạnh của bậc chí nhân ra giảng cho hắn nghe. Thầy sợ hắn sẽ kinh hoảng mà đâm ra mê hoặc mất. Đệ tử thưa: - Chúng con không nghĩ vậy. Nếu lời của Tôn Hưu đúng, lời của thầy sai thì lời sai làm sao mê hoặc được lời đúng. Nếu lời của Tôn Hưu sai, lời của thầy đúng thì ơng ta tới, ơng ta đã mê hoặc rồi, có gì đâu mà thầy phải tự trách mình. - Khơng phải vậy. Trước kia có một con chim đáp xuống ngoài thành nước Lỗ. Vua Lỗ mừng lắm, làm lễ thái lao, đặc tiệc khoảng đãi nó, bảo tấu nhạc Cửu Thiều để cho nó vui. Nhưng con chim dớn dát, âu sầu, không dám ăn, khơng dám uống. Đó là dùng cách phụng dưỡng mình mà ni chim. Muốn lấy cách ni chim mà ni chim thì phải cho nó ở trong rừng sâu trơi nổi trên sơng hồ, tự nó lựa thức ăn, rồi bay lượn trong đồng.[519] Tơn Hưu là kẻ kiến thức hẹp hịi, mà thầy đem đức hạnh của bậc chí nhân giảng cho hắn thì khơng khác gì dùng xe ngựa để chở một con chuột nhỏ, hoặc nổi chuông trống mà tấu nhạc cho chim “án”[520] nghe. Làm sao những con vật đó khơng hoảng sợ cho được? * (Chương
này và chương sau có nhiều điểm giống nhau nên sẽ có nhận định chung ở cuối