Tỷ lệ lạm phát (INF)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết tại việt nam (Trang 49 - 50)

7. Kết cấu của luận văn

2.4.8 Tỷ lệ lạm phát (INF)

Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2004-2015

ĐVT: %

(Nguồn: áo cáo thường niên Tổng cục Thống kê)

000 005 010 015 020 025 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 INF

Tương tự như tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội thực, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 2004-2015 có sự biến động liên tục.

Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam có xu hướng ổn định trong giai đoạn trước khủng hoảng tài chính 2008-2010. Từ năm 2008, tỷ lệ lạm phát có xu hướng khơng ổn định. Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2004-2007 ổn định ở mức từ 7%-8%. Đến năm 2008, tỷ lệ lạm phát tăng mạnh lên mức kỷ lục 23% có nguyên nhân sâu xa là do ảnh hưởng từ dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp khổng lồ đổ vào Việt Nam sau khi gia nhâp WTO và chủ yếu được đầu tư vào kênh bất động sản và TTCK tăng nóng lúc bấy giờ. NHNN ngay lập tức dùng các biện pháp mạnh để kiểm sốt lạm phát, vì vậy tỷ lệ lạm phát được kiềm chế ở mức 6,9% năm 2009. Năm 2010, chính sách tiền tệ được nới lỏng hơn so với giai đoạn trước, tốc độ cung tiền tăng khá cao (33,3%). Tín dụng tăng nhanh thời gian này cũng góp phần giúp giới đầu cơ đẩy giá bất động sản lên cao, tạo nên bong bóng bất động sản của nền kinh tế. Tỷ lệ lạm phát năm 2010 là 9,2% tăng lên 18,6% năm 2011. Giai đoạn 2012-2015, với các biện pháp kiểm soát chặt chẽ lạm phát của NHNN, tỷ lệ giảm từ 9,2% năm 2012 xuống còn 0,63% năm 2015 – mức lạm phát thấp nhất trong cả giai đoạn 2004- 2015.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết tại việt nam (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)