Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết tại việt nam (Trang 53)

7. Kết cấu của luận văn

2.5 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng

2.5.1 Mơ hình nghiên cứu

Với mục tiêu nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi tại các NHTMCP niêm yết Việt Nam, mơ hình nghiên cứu được thực hiện dựa trên mơ hình nghiên cứu của tác giả Deger Alper và Adem Anbar (2011) khi nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi tại 10 ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ niêm yết trên SGDCK Istanbul trong giai đoạn 2002-2010 và tác giả Fadzlan Sufian (2011) khi nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi tại 11 NHTM Hàn Quốc trong giai đoạn 1992-2003.

Theo mơ hình nghiên cứu của tác giả Deger Alper và Adem Anbar (2011), các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng bao gồm các nhân tố nội tại như quy mô ngân hàng, vốn chủ sở hữu, cho vay khách hàng, tính thanh khoản, tiền gửi khách hàng, cấu trúc thu nhập chi phí và các nhân tố vĩ mơ gồm tăng trưởng kinh tế, lạm phát, lãi suất thực.

Theo mơ hình nghiên cứu của tác giả Sufian (2011), ngồi các nhân tố nội tại của ngân hàng và các nhân tố vĩ mô của nền kinh tế, bài nghiên cứu còn đo lường ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997-1998 đến tỷ suất sinh lợi tại các NHTM Hàn Quốc. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi tại các NHTM Hàn Quốc bao gồm tổng tài sản, cho vay khách hàng, dự phịng cho vay, thu nhập ngồi lãi, chi phí chung, tiền gửi, giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu, tổng sản phẩm quốc dân, lạm phát, tỷ số tập trung ngành (tỷ số tổng tài sản của 03 ngân hàng lớn nhất so với toàn ngành), tỷ lệ vốn hóa thị trường chứng khốn. Đặc biệt, mơ hình có sử dụng biến giả trước khủng hoảng, trong khủng hoảng và sau khủng hoảng tài chính Châu Á 1997-1998 để xem xét ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính Châu Á 1997-1998 đến tỷ suất sinh lợi tại các NHTM Hàn Quốc. Đối với thực trạng các NHTMCP niêm yết Việt Nam, bài luận văn xem xét ảnh hưởng của các nhân tố đối với tỷ suất sinh lợi tại các NHTMCP niêm yết Việt Nam thông qua các nhân tố quy mô tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, cho vay khách hàng, tính thanh khoản, tiền gửi khách hàng, thu nhập từ lãi, thu nhập ngoài lãi, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội thực, lạm phát, lãi suất thực và khủng hoảng tài chính 2008-2010.

Mơ hình nghiên cứu được áp dụng trong bài luận văn là mơ hình tác động cố định (Fixed effect model - FEM) và mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random effect model - REM). Đồng thời sử dụng dữ liệu bảng (Panel Data) nhằm phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến tỷ suất sinh lợi tại các NHTMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 2004-2015. Các biến đại diện cho các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi tại các NHTMCP niêm yết Việt Nam trong bài luận văn bao gồm: các biến đại diện cho các nhân tố nội tại của ngân hàng như SIZE, CA, LA, LQD, DP, NIM và NII và các biến đại diện cho các nhân tố vĩ mô của nền kinh tế như RGDP, INF và RI. Trong đó: SIZE là quy mơ tổng tài sản, CA là vốn chủ sở hữu, LA là cho vay khách hàng, LQD là tính thanh khoản, DP là tiền gửi khách hàng, NIM là thu nhập từ lãi, NII là thu nhập ngoài lãi, RGDP là tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội thực, INF là lạm phát, RI là lãi suất thực.

Ngoài ra, để xem xét ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính 2008-2010 đến tỷ suất sinh lợi tại các NHTMCP niêm yết Việt Nam, bài luận văn sử dụng bộ ba biến giả DUMTRAN1, DUMCRIS và DUMTRAN2 để đo lường ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính 2008-2010 đến tỷ suất sinh lợi tại các NHTMCP niêm yết Việt Nam. Trong đó, DUMTRAN1 là biến giả trước khủng hoảng tài chính, DUMCRIS là biến giả khủng hoảng tài chính và DUMTRAN2 là biến giả sau khủng hoảng tài chính.

Bài luận văn thực hiện các mơ hình hồi quy FEM và REM trong bốn trường hợp như sau:

Trường hợp 1: khơng có biến giả khủng hoảng tài chính;

Trường hợp 2: có biến giả trước khủng hoảng tài chính DUMTRAN1; Trường hợp 3: có biến giả trong khủng hoảng tài chính DUMCRIS; Trường hợp 4: có biến giả sau khủng hoảng tài chính DUMTRAN2.

Các mơ hình hồi quy sẽ thực hiện trong bài luận văn gồm có:

- FEM khi khơng có biến giả khủng hoảng đối với ROA: FEM1A

FEM : ROAi,t = α + β1SIZEi,t + β2CAi,t + β3LAi,t + β4LQDi,t + β5DPi,t + β6NIMi,t +

β7NIIi,t + β8RGDPi,t + β9INFi,t + β10RIi,t + εi,t (2.1)

FEM : ROAi,t = α + β1SIZEi,t + β2CAi,t + β3LAi,t + β4LQDi,t + β5DPi,t + β6NIMi,t +

β7NIIi,t + β8RGDPi,t + β9INFi,t + β10RIi,t + β11DUMTRAN1i,t + εi,t (2.2)

- FEM khi có biến giả DUMCRIS đối với ROA : FEM3A

FEM : ROAi,t = α + β1SIZEi,t + β2CAi,t + β3LAi,t + β4LQDi,t + β5DPi,t + β6NIMi,t +

β7NIIi,t + β8RGDPi,t + β9INFi,t + β10RIi,t + β12DUMCRISi,t + εi,t (2.3)

- FEM khi có biến giả DUMTRAN2 đối với ROA : FEM4A

FEM : ROAi,t = α + β1SIZEi,t + β2CAi,t + β3LAi,t + β4LQDi,t + β5DPi,t + β6NIMi,t +

β7NIIi,t + β8RGDPi,t + β9INFi,t + β10RIi,t + β13DUMTRAN2i,t + εi,t (2.4)

- REM khi khơng có biến giả khủng hoảng đối với ROA: REM1A

REM : ROAi,t = α + β1SIZEi,t + β2CAi,t + β3LAi,t + β4LQDi,t + β5DPi,t + β6NIMi,t + β7NIIi,t + β8RGDPi,t + β9INFi,t + β10RIi,t + εi,t (2.5)

- REM khi có biến giả DUMTRAN1 đối với ROA : REM2A

REM : ROAi,t = α + β1SIZEi,t + β2CAi,t + β3LAi,t + β4LQDi,t + β5DPi,t + β6NIMi,t + β7NIIi,t + β8RGDPi,t + β9INFi,t + β10RIi,t + β11DUMTRAN1i,t + εi,t (2.6)

- REM khi có biến giả DUMCRIS đối với ROA : REM3A

REM : ROAi,t = α + β1SIZEi,t + β2CAi,t + β3LAi,t + β4LQDi,t + β5DPi,t + β6NIMi,t + β7NIIi,t + β8RGDPi,t + β9INFi,t + β10RIi,t + β12DUMCRISi,t + εi,t (2.7)

- REM khi có biến giả DUMTRAN2 đối với ROA : REM4A

REM : ROAi,t = α + β1SIZEi,t + β2CAi,t + β3LAi,t + β4LQDi,t + β5DPi,t + β6NIMi,t + β7NIIi,t + β8RGDPi,t + β9INFi,t + β10RIi,t + β13DUMTRAN2i,t + εi,t (2.8)

- FEM khi khơng có biến giả khủng hoảng đối với ROE: FEM1E

FEM : ROEi,t = α + β1SIZEi,t + β2CAi,t + β3LAi,t + β4LQDi,t + β5DPi,t + β6NIMi,t +

β7NIIi,t + β8RGDPi,t + β9INFi,t + β10RIi,t + εi,t (2.9)

- FEM khi có biến giả DUMTRAN1 đối với ROE : FEM2E

FEM : ROEi,t = α + β1SIZEi,t + β2CAi,t + β3LAi,t + β4LQDi,t + β5DPi,t + β6NIMi,t + β7NIIi,t + β8RGDPi,t + β9INFi,t + β10RIi,t + β11DUMTRAN1i,t + εi,t (2.10)

- FEM khi có biến giả DUMCRIS đối với ROE : FEM3E

FEM : ROEi,t = α + β1SIZEi,t + β2CAi,t + β3LAi,t + β4LQDi,t + β5DPi,t + β6NIMi,t + β7NIIi,t + β8RGDPi,t + β9INFi,t + β10RIi,t + β12DUMCRISi,t + εi,t (2.11)

FEM : ROEi,t = α + β1SIZEi,t + β2CAi,t + β3LAi,t + β4LQDi,t + β5DPi,t + β6NIMi,t +

β7NIIi,t + β8RGDPi,t + β9INFi,t + β10RIi,t + β13DUMTRAN2i,t + εi,t (2.12)

- REM khi khơng có biến giả khủng hoảng đối với ROE: REM1E

REM : ROEi,t = α + β1SIZEi,t + β2CAi,t + β3LAi,t + β4LQDi,t + β5DPi,t + β6NIMi,t +

β7NIIi,t + β8RGDPi,t + β9INFi,t + β10RIi,t + εi,t (2.13)

- REM khi có biến giả DUMTRAN1 đối với ROE : REM2E

REM : ROEi,t = α + β1SIZEi,t + β2CAi,t + β3LAi,t + β4LQDi,t + β5DPi,t + β6NIMi,t +

β7NIIi,t + β8RGDPi,t + β9INFi,t + β10RIi,t + β11DUMTRAN1i,t + εi,t (2.14)

- REM khi có biến giả DUMCRIS đối với ROE : REM3E

REM : ROEi,t = α + β1SIZEi,t + β2CAi,t + β3LAi,t + β4LQDi,t + β5DPi,t + β6NIMi,t + β7NIIi,t + β8RGDPi,t + β9INFi,t + β10RIi,t + β12DUMCRISi,t + εi,t (2.15)

- REM khi có biến giả DUMTRAN2 đối với ROE : REM4E

REM : ROEi,t = α + β1SIZEi,t + β2CAi,t + β3LAi,t + β4LQDi,t + β5DPi,t + β6NIMi,t + β7NIIi,t + β8RGDPi,t + β9INFi,t + β10RIi,t + β13DUMTRAN2i,t + εi,t (2.16)

Trong đó: α: Hệ số tự do

β1: Hệ số hồi quy ước lượng của biến SIZE

β2: Hệ số hồi quy ước lượng của biến CA

β3: Hệ số hồi quy ước lượng của biến LA

β4: Hệ số hồi quy ước lượng của biến LQD

β5: Hệ số hồi quy ước lượng của biến DP β6: Hệ số hồi quy ước lượng của biến NIM β7: Hệ số hồi quy ước lượng của biến NII β8: Hệ số hồi quy ước lượng của biến RGDP β9: Hệ số hồi quy ước lượng của biến INF β10: Hệ số hồi quy ước lượng của biến RI

β11: Hệ số hồi quy ước lượng của biến DUMTRAN1

β12: Hệ số hồi quy ước lượng của biến DUMCRIS

β13: Hệ số hồi quy ước lượng của biến DUMTRAN2

ảng 2.9: Bảng mô tả các biến sử dụng trong mơ hình nghiên cứu Biến Cách tính Kỳ vọng Biến Cách tính Kỳ vọng tƣơng quan với ROA Kỳ vọng tƣơng quan với ROE ROA

ợi nhuận sau thuế

ổ à ả bình quân

ROE

ợi nhuận sau thuế

ình quân vốn cổ phần ố ủ ở ữ )

SIZE Log Tổng tài sản + +

CA ố ủ ở ữ ổ à ả + - LA Cho vay khách hàng ổ à ả + + LQD

Tài sản thanh khoản

ổ à ả - -

DP

Tiền gửi khách hàng

ổ à ả - -

NIM

Thu nhập ròng từ lãi cho vay

ổ à ả + +

NII

Thu nhập rịng ngồi lãi cho vay

ổ à ả + +

RGDP

Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc

nội – Tỷ lệ lạm phát + +

INF Tỷ lệ lạm phát hàng năm - -

RI Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát - -

DUMTRAN1 Biến giả trước khủng hoảng tài chính + +

DUMCRIS Biến giả khủng hoảng tài chính - -

2.5.2 Dữ liệu nghiên cứu

Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm nhóm biến các nhân tố nội tại của các NHTMCP niêm yết Việt Nam và nhóm các nhân tố vĩ mơ của nền kinh tế. Trong đó, nhóm các nhân tố nội tại của ngân hàng trong nghiên cứu là từ nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập từ các báo cáo tài chính của 09 NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam. Các dữ liệu về các biến kinh tế vĩ mô của Việt Nam được thu thập từ website của NHNN Việt Nam tại địa chỉ: http://sbv.gov.vn và website của Tổng

Cục Thống Kê Việt Nam tại địa chỉ: http://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217. Với 09 NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn 2004-2015, dữ liệu thu thập được trong nghiên cứu là 108 quan sát.

ảng 2.10: Thống kê mô tả các biến ROA, ROE, SIZE, CA, LA, LQD, DP, NIM, NII, RGDP, INF, RI

ĐVT: % Giá trị trung bình GTNN GTLN Độ lệch chuẩn Số quan sát ROA 1,17 0,00 3,28 0,72 108 ROE 14,17 0,00 44,50 8,37 108 SIZE 7,88 5,04 8,93 0,78 108 CA 10,22 3,70 71,21 9,44 108 LA 54,03 19,86 78,47 11,85 108 LQD 26,19 1,39 121,00 16,00 108 DP 64,21 16,02 92,81 14,46 108 NIM 2,93 1,20 8,55 1,05 108 NII 0,89 - 0,45 3,59 0,65 108 RGDP 6,52 5,03 8,46 1,14 108 INF 9,17 0,63 23,00 5,78 108 RI 2,88 -7,92 6,49 3,76 108 (Nguồn: Phụ lục 1) Theo kết quả phân tích thống kê mơ tả, biến ROA có giá trị trung bình là 1,17%; độ lệch chuẩn là 0,72% cho thấy mức độ tương đồng tương đối cao của

Tương tự ROA, biến ROE cũng có mức tương đồng tương đối cao trong mẫu nghiên cứu với giá trị trung bình của ROE là 14,17% và độ lệch chuẩn 8,37%.

Biến SIZE có giá trị trung bình và độ lệch chuẩn lần lượt là 7,88 và 0,78 cho thấy sự không tương đồng cao về quy mô tổng tài sản giữa các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu.

Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng tài sản của các NHTMCP niêm yết Việt Nam với giá trị trung bình của biến CA là 10,22% và độ lệch chuẩn là 9,44%. Điều này cho thấy mức độ biến thiên của tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản giữa các NHTMCP niêm yết Việt Nam là tương đối cao.

Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của biến LA lần lượt là 54,03% và 11,85% thể hiện dư nợ cho vay chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản của các NHTMCP niêm yết Việt Nam; tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản giữa các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu tương đối tương đồng nhau.

Biến LQD có giá trị trung bình và độ lệch chuẩn lần lượt là 26,19% và 16% cho thấy tính thanh khoản giữa các NHTMCP niêm yết Việt Nam có sự biến thiên tương đối cao.

Biến DP có giá trị trung bình 64,21% cho thấy tỷ trọng của tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản tại các NHTMCP niêm yết Việt Nam tương đối cao, độ lệch chuẩn 14,46% cho thấy sự chênh lệch không cao trong tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản giữa các NHTMCP niêm yết Việt Nam.

Biến NIM có giá trị trung bình là 2,93%, độ lệch chuẩn tương đối nhỏ (1,05%) phản ánh tỷ lệ thu nhập từ lãi trên tổng tài sản của các NHTMCP niêm yết Việt Nam có độ tương đồng cao và tỷ lệ này chưa cao do tỷ lệ thu nhập từ lãi sau khi trừ đi chi phí huy động vốn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng tài sản. Từ đó thấy được kết quả hoạt động kinh doanh của các NHTMCP niêm yết Việt Nam chưa đạt được hiệu quả cao vì chi phí huy động vốn chiếm đáng kể trong thu nhập từ lãi vay.

Biến NII phản ánh tỷ lệ các thu nhập ngoài lãi tại các NHTMCP niêm yết Việt Nam sau khi trừ đi các chi phí tương ứng trên tổng tài sản. Nguồn thu nhập chính của các NHTMCP niêm yết Việt Nam chủ yếu từ hoạt động cho vay, vậy nên biến NII có giá trị trung bình tương đối thấp (0,89%) và độ lệch chuẩn của biến NII

tương đối nhỏ (0,65%) cho thấy mức độ chênh lệch tương đối cao của biến NII giữa các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu.

Các biến về nhân tố vĩ mô gồm tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội thực (RGDP), lạm phát (INF), lãi suất thực (RI) có giá trị bình qn lần lượt là 6,52%; 9,17% và 2,88%.

2.5.3 Phân tích tƣơng quan

Phân tích tƣơng quan giữa các biến ROA, SIZE, CA, LA, LQD, DP, NIM, NII, RGDP, INF, RI

ảng 2.11: Phân tích tƣơng quan giữa các biến ROA, SIZE, CA, LA, LQD, DP, NIM, NII, RGDP, INF, RI

ĐVT: %

(Nguồn: Phụ lục 1)

 Đối với các biến nội tại: Hệ số tương quan giữa ROA với các biến CA, LQD,

NIM, NII lần lượt là +0,34; +0,1; +0,12; +0,62 cho thấy mối tương quan thuận giữa các biến này với ROA. Điều này có ý nghĩa là khi tăng vốn chủ sở hữu, tính thanh khoản, thu nhập từ lãi và thu nhập ngồi lãi thì ROA cũng

ROA SIZE CA LA LQD DP NIM NII RGDP INF RI

ROA 1,00 SIZE -0,21 1,00 CA 0,34 -0,70 1,00 LA -0,51 0,36 -0,26 1,00 LQD 0,10 -0,53 0,18 -0,31 1,00 DP -0,33 0,35 -0,48 0,43 -0,20 1,00 NIM 0,12 -0,37 0,41 0,12 0,37 -0,13 1,00 NII 0,62 -0,21 0,21 -0,29 0,22 -0,13 -0,07 1,00 RGDP 0,29 -0,47 0,20 -0,24 0,33 -0,05 0,06 0,39 1,00 INF 0,22 -0,05 0,03 -0,23 0,17 -0,22 0,10 0,08 -0,12 1,00 RI -0,12 0,10 -0,04 0,16 -0,13 0,16 -0,06 -0,03 0,17 -0,92 1,00

tăng theo. Ngược lại, các biến SIZE, LA, DP có hệ số tương quan âm với ROA với các giá trị theo thứ tự là -0,21; -0,51; -0,33 phản ánh mối tương quan nghịch giữa ROA và các biến này. Vì vậy, theo kết quả phân tích tương quan trên, khi tổng tài sản, cho vay khách hàng và tiền gửi khách hàng tăng sẽ làm ROA giảm.

 Đối với các biến vĩ mô: Hệ số tương quan giữa ROA với các biến RGDP,

INF lần lượt là +0,29; +0,22 cho thấy mối tương quan thuận giữa các biến này với ROA. Điều này có ý nghĩa là khi tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội thực và lạm phát tăng thì ROA cũng tăng theo. Ngược lại, biến RI có tương quan nghịch với ROA với hệ số tương quan là -0,12. Vậy lãi suất thực tăng sẽ làm giảm ROA.

Phân tích tƣơng quan giữa các biến ROE, SIZE, CA, LA, LQD, DP, NIM, NII, RGDP, INF, RI

ảng 2.12: Phân tích tƣơng quan giữa các biến ROE, SIZE, CA, LA,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết tại việt nam (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)