1. Tế bào mỏm mĩc trên; 2. Tế bào mỏm mĩc sau; 3. Tế bào mỏm mĩc trước; 4. Tế bào mỏm mĩc dưới.
Tế bào mỏm mĩc trước
Tế bào mỏm mĩc trước cĩ trên khoảng 90 - 95 % dân số, tế bào này thường rất to, tạo thành một ụ nằm ngang tầm với đầu trước cuốn giữa ngay trước ngách trán và rễ đứng cuốn giữa, vì đây là tế bào trước nhất trong tất cả các tế bào sàng nên cịn gọi là Agger Nasi hay “đê mũi”. Đây là mốc giải phẫu để xác định các tế bào trên phim chụp CLVT trước phẫu thuật [72]. Trong đĩ, các tế bào ngách nằm ở phía trên cịn các tế bào mỏm mĩc cịn lại nằm ở ngang mức hoặc phía tế bào mỏm mĩc trước [4], [73], [74]. Đường dẫn lưu xoang trán nằm ở sau - trên tế bào mỏm mĩc trước nên khi thơng khí nhiều, nĩ cĩ thể làm hẹp ngách trán. Khi mở ngách xoang trán, lấy bỏ tế bào này ta sẽ tìm được ngách trán ở phía sau và phía trên của nĩ [75].
Tế bào mỏm mĩc trên
Tế bào mỏm mĩc trên thường là một tế bào sàng nhỏ nằm phía sau và phía trên của phễu sàng và cĩ lỗ đổ thơng vào đầu trên của phễu sàng. Tế bào này phát triển lên trên, lách vào giữa mặt trước của bĩng sàng và xương lệ. Khi cĩ kích thước lớn cĩ thể đẩy phễu trán ra trước và vào trong. Tế bào này
khi quá phát cĩ thể gây nhầm lẫn cho phẫu thuật nội soi mở vào xoang trán (do nhầm tưởng nĩ với xoang trán). Mốc phát hiện tế bào này trên phim chụp CLVT là tế bào nằm sau trên tế bào Agger Nasi, cĩ mặt sau là mặt trước bĩng sàng, mặt bên là thành bên ổ mắt (xương lệ) [4], [72], [76].
Tế bào mỏm mĩc sau
là tế bào nhỏ nằm ở phía sau phễu sàng, ngay trước bĩng sàng, phía sau dưới của tế bào mỏm mĩc trước. Tế bào nằm ngay phía trước bĩng sàng, phía sau đê mũi, giữa khe bán nguyệt và xương lệ nên cịn được gọi là tế bào lệ, chỉ xuất hiện trên khoảng 2 -4 % dân số [4], [73]. Tế bào này đơi khi gây khĩ cho phẫu thuật nạo sàng hay giải chèn ép ổ mắt vì cĩ thể nhầm thành ngồi của nĩ với xương giấy (làm mất mốc thành bên ổ mắt khi phẫu thuật từ trước ra sau) [77].
Tế bào mỏm mĩc dưới
Xuất hiện trên khoảng 20 % cá thể, tuy nhiên rất dao động tùy theo nghiên cứu (2 đến 45 %) [4], [73], [76], [80], [81]. Tế bào mỏm mĩc dưới nằm ngay phía dưới trong ổ mắt, ở thành trên của xoang hàm. Khi phát triển cĩ thể bị nhầm lẫn với xoang hàm trong phẫu thuật. Đây là mốc giải phẫu cần chú ý để tránh làm tổn thương hốc mắt [47], [78]. Khi phát hiện tế bào này (trên phim CLVT trước mổ) [72], thao tác mở lỗ thơng xoang hàm phải cẩn thận, bám sát mặt trên cuốn dưới. Nhất là với tế bào cĩ kích thước lớn, nếu khơng nhận ra sẽ cĩ nguy cơ nhầm với xoang hàm, khi đĩ phẫu thuật mở lỗ thơng xoang hàm phải rộng (loại 3) để quan sát và lấy hết tế bào mỏm mĩc dưới [77]. Trường hợp khĩ (tế bào khá lớn lồng vào lịng xoang hàm, phẫu thuật viên ít kinh nghiệm), nên sử dụng hệ thống định vị [79].
b. Các tế bào ngách
Các tế bào ngách bao gồm các tế bào tiền ngách, tế bào ngách trước và tế bào ngách sau lần lượt nằm ngay phía trước, phía ngồi và phía sau ngách trán. Cĩ lỗ đổ thơng vào ngách trán, nên sự quá phát của chúng đặc biệt ảnh
hưởng đến đường dẫn lưu của xoang trán. Khi phẫu thuật lấy bỏ các tế bào sàng trước và mở rộng ngách trán, chúng cĩ thể bị nhầm lẫn với xoang trán và lỗ thơng của nĩ [12], [74].